Cho hàm số y=f(x)y = f\left( x \right)y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ sau:Hàm số y=f(x)y = f\left( x \right)y=f(x)đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau:A.(0;3)\left( {0;3} \right)(0;3) B.(2;+∞)\left( {2; + \infty } \right)(2;+∞)C.(−∞;0)\left( { - \infty ;0} \right)(−∞;0)D.(0;2)\left( {0;2} \right)(0;2)
Tìm điểm cực tiểu của hàm số y=−x3+3x2+4y = - {x^3} + 3{x^2} + 4y=−x3+3x2+4.A.x=2x = 2x=2B.M(0;4)M\left( {0;4} \right)M(0;4)C.x=0x = 0x=0D.M(2;0)M\left( {2;0} \right)M(2;0)
Trong không gian OxyzOxyzOxyz, cho ba điểm M(2;0;0),M\left( {2;0;0} \right),M(2;0;0),N(0;1;0)N\left( {0;1;0} \right)N(0;1;0), P(0;0;2)P\left( {0;0;2} \right)P(0;0;2). Mặt phẳng (MNP)\left( {MNP} \right)(MNP) có phương trình là:A.x2+y−1+z2=0\dfrac{x}{2} + \dfrac{y}{{ - 1}} + \dfrac{z}{2} = 02x+−1y+2z=0.B.x2+y−1+z2=1\dfrac{x}{2} + \dfrac{y}{{ - 1}} + \dfrac{z}{2} = 12x+−1y+2z=1.C.x2+y1+z2=1\dfrac{x}{2} + \dfrac{y}{1} + \dfrac{z}{2} = 12x+1y+2z=1.D.x2+y−1+z2= −1\dfrac{x}{2} + \dfrac{y}{{ - 1}} + \dfrac{z}{2} = - 12x+−1y+2z= −1.
Cho hàm sốf(x)=3x−27x2−4f\left( x \right) = \dfrac{{{3^{x - 2}}}}{{{7^{{x^2} - 4}}}}f(x)=7x2−43x−2. Hỏi mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?A.f(x)>1⇔(x−2)log3−(x2−4)log7>0f\left( x \right) > 1 \Leftrightarrow (x - 2)\log 3 - \left( {{x^2} - 4} \right)\log 7 > 0f(x)>1⇔(x−2)log3−(x2−4)log7>0.B.f(x)>1⇔(x−2)log0,33−(x2−4)log0,37>0f\left( x \right) > 1 \Leftrightarrow (x - 2){\log _{0,3}}3 - \left( {{x^2} - 4} \right){\log _{0,3}}7 > 0f(x)>1⇔(x−2)log0,33−(x2−4)log0,37>0.C.f(x)>1⇔(x−2)ln3−(x2−4)ln7>0f\left( x \right) > 1 \Leftrightarrow (x - 2)\ln 3 - \left( {{x^2} - 4} \right)\ln 7 > 0f(x)>1⇔(x−2)ln3−(x2−4)ln7>0.D.f(x)>1⇔x−2−(x2−4)log37>0f\left( x \right) > 1 \Leftrightarrow x - 2 - \left( {{x^2} - 4} \right){\log _3}7 > 0f(x)>1⇔x−2−(x2−4)log37>0
Gọi z1,z2{z_1},{z_2}z1,z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2+3z+5=0{z^2} + 3z + 5 = 0z2+3z+5=0. Tính ∣z1+z2∣\left| {{z_1} + {z_2}} \right|∣z1+z2∣A.333B.32\dfrac{3}{2}23C.555D.3\sqrt 3 3
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong cả hai sơ đồ, nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U = 30V, điện trở r = 6 Ω và các bóng đèn Đ1, Đ2, Đ3 sáng bình thường. Xác định hiệu điện thế và công suất định mức của mỗi đèn ( bỏ qua điện trở của dây nối ). A.U1 = U2 = 6 (v); U3 = 12 (v); PdmĐ1 = PdmĐ2 = 6W; PdmĐ3 = 24WB.U1 = U2 = U3 = 6 (v); PdmĐ1 = PdmĐ2 = PdmĐ3 = 6WC.U1 = U2 = U3 = 8(v); PdmĐ1 = PdmĐ2 = PdmĐ3 = 24WD.U1 = U2 = U3 = 12 (v); PdmĐ1 = PdmĐ2 = PdmĐ3 = 6W
Tìm hệ số của x5{x^5}x5 trong khai triển biểu thức (x2+2x)7{\left( {{x^2} + \dfrac{2}{x}} \right)^7}(x2+x2)7A.8.C758.C_7^58.C75.B.8.C738.C_7^38.C73.C.C73C_7^3C73.D.C72C_7^2C72.
Trong mặt phẳng phức, cho điểm MMM trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức zzz. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI?A.z−z‾ =6z - \overline z = 6z−z =6B.Số phức zzz có phần ảo là 444.C.∣z∣=5\left| z \right| = 5∣z∣=5 D.z‾ =3−4i\overline z = 3 - 4iz =3−4i
Năm 1975 nhân dân các nước ở châu Phi đã cơ bản hoàn thành công cuộc đấu tranh đánh đổ nền thống trị củaA.chủ nghĩa thực dân cũ, giành độc lập dân tộc.B.chủ nghĩa thực dân mới, giành độc lập dân tộc.C. chủ nghĩa thực dân cũ, chế độ A-pác-thai.D. chủ nghĩa thực dân mới, chế độ A-pác-thai.
Trong không gian với hệ trục toạ độ OxyzOxyzOxyz, cho đường thẳng ddd là giao tuyến của hai mặt phẳng (α):x+y=0(\alpha ):x + y = 0(α):x+y=0, (α′):2x−y+z−15=0(\alpha '):2x - y + z - 15 = 0(α′):2x−y+z−15=0; đường thẳng d′:{x=1−ty=2+2tz=3d':\left\{ \begin{array}{l}x = 1 - t\\y = 2 + 2t\\z = 3\end{array} \right.d′:⎩⎨⎧x=1−ty=2+2tz=3. Tìm giao điểm của ddd và d′d'd′.A.I(4;−4;3)I(4; - 4;3)I(4;−4;3)B.I(0;0;2)I(0;0;2)I(0;0;2)C.I(1;2;3)I(1;2;3)I(1;2;3)D.I(0;0;−1)I(0;0; - 1)I(0;0;−1)