Tìm tất cả các giá trị của k sao cho (x_1/x_2)^2 +(x_2/x_1)^2>=3
giả sử x1 và x2 là nghiệm của pt :\(x^2+2kx+4=0\) Tìm tất cả các giá trị của k sao cho \(\left(\frac{x_1}{x_2}\right)^2+\left(\frac{x_2}{x_1}\right)^2>=3\)
tồn tại x1 ; x2=> k thuôc (-vc;-2]U[2;vc)
tồn tại x1,2<>0 ; f(0)<>0<=> luôn đúng => k thuôc (-vc;-2]U[2;vc)
\(A=\left(\dfrac{x_1}{x_2}\right)^2+\left(\dfrac{x_2}{x_1}\right)^2=\left(\dfrac{x_1}{x_2}+\dfrac{x_2}{x_1}\right)^2-2\)
\(A=\left(\dfrac{x^2_1+x^2_2}{x_1.x_2}\right)^2-2=\left(\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1.x_2}{x_1.x_2}\right)^2-2\)
\(A\ge3\Leftrightarrow\left(\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2}{x_1.x_2}-2\right)^2\ge5\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2}{x_1.x_2}-2\ge\sqrt{5}\left(1\right)\\\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2}{x_1.x_2}-2\le-\sqrt{5}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
(1) \(\dfrac{\left(2k\right)^2}{4}\ge2+\sqrt{5}\Leftrightarrow k^2\ge2+\sqrt{5}\Rightarrow k\in(-\infty;-\sqrt{2+\sqrt{5}}]U[\sqrt{2+\sqrt{5}};+\infty)\)
(2)<=> \(\dfrac{\left(2k\right)^2}{4}\le2-\sqrt{5}\Leftrightarrow k^2\le2-\sqrt{5}\left(l\right)\)
kết hợp nghiệm \(k\in(-\infty;-\sqrt{2+\sqrt{5}}]U[\sqrt{2+\sqrt{5}};+\infty)\)
Tính căn(5−căn(3−căn(29−12căn5)))
\(\sqrt{\sqrt{5-\sqrt{3-\sqrt{29-12\sqrt{5}}}}}\)
Tính
Điều kiện xác định của căn(−ab ^2)
Điều kiện xác định của \(\sqrt{-ab^2}\) là
Tính căn8−3căn32+căn72
\(\sqrt{8}-3\sqrt{32}+\sqrt{72}\)
Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì n^2 + 11n + 39 không chia hết cho 49
Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì \(n^2+11n+39\) không chia hết cho 49.
Chứng minh rằng phương trình x^2-(m+1)x+m=0 luôn có nghiệm với mọi m
Cho phương trình: x2-(m+1)x+m=0
a) CMR: Pt luôn có nghiệm với mọi m.
b) Tìm hệ thức liên hệ giữa x1,x2 mà k phụ thuộc vào m
Rút gọn P=1/cănx +2 - 5/x-cănx - 6 - cănx-2/3-cănx
P= \(\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{5}{x-\sqrt{x}-6}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{3-\sqrt{x}}\)
a) Rút gọn P
b) Tìm giá trị lớn nhất của P
Chỉ từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 lập được nhiều nhất bao nhiêu số tự nhiên lẽ khác nhau mà mỗi số đều có bốn chữ số
chỉ từ các chữ số 1 , 2 , 3 , 4 , 5 lập được nhiều nhất bao nhiêu số tự nhiên lẽ khác nhau mà mỗi số đều có bốn chữ số
Tìm GTLN của N= 10 –x+căn(2x-1)
Tìm GTLN của N= 10 – X+√(2x-1)
Tìm a,b để x^3+ax+bx+6⋮(x−1)
1.tìm a,b để:
a)\(x^3+ax+bx+6⋮\left(x-1\right)\)
b)\(x^4+ax^3+bx^2+5x+1⋮\left(x+1\right)^2\)
c)\(^{x^4+3x^3+ax^2+bx+5⋮\left(x-2\right)^2}\)
d)\(x^4+10x^3+ax^2+bx+7⋮\left(x+2\right)^2\)
e)\(x^4+ax^3+5x^2+bx+1⋮x-1\)
2.Cho a+b+c=0.tính\(\left(a+b+c\right)^3+\left(b+a-c\right)^3+\left(c+a-b\right)^3\)
Tìm x để A có nghĩa A=căn(x^2+2căn(x^2−1)) - căn(x^2-2căn(x^2−1))
Cho A=\(\sqrt{x^2+2\sqrt{x^2-1}}-\sqrt{x^2-2\sqrt{x^2-1}}\)
a)Tìm x để A có nghĩa
b)Tính giá trị của A khi biết |x| >=\(\sqrt{2}\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến