TÌM TẤT CẢ TẬP HỢP X SAO CHO :
a) { 1; 2 } \(\cup\) X = { 1; 2; 3; 4 }
b) X ⊂ { 1; 2; 3; 4 } , X ⊂ { 0; 2; 4; 6; 8 }
Mấy bạn giúp mình với nha, cảm ơn nhiều ạ!!
Lời giải:
Em chỉ cần dựa vào định nghĩa về tập hợp thì có thể dễ dàng tìm được tập X
a)
\(X=\left\{3;4\right\}\)
\(X=\left\{1;3;4\right\}\)
\(X=\left\{2;3;4\right\}\)
\(X=\left\{1;2;3;4\right\}\)
b)
\(X=\left\{2\right\};X=\left\{4\right\}\)
\(X=\left\{2;4\right\}\)
Viết mệnh đề phủ định của mệnh đề " Có một số hữu tỉ lớn hơn bình phương của chính nó " Viết bằng kí hiệu
Cho 2 biểu thức A=1+31+32+33+...+32017 và B=32018:2
Hãy tnhs giải trị của biểu thức:B-A
\(A=\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{8}{9}\cdot\dfrac{15}{16}...8998\)
2003 x 2004 và 2002 x 2005
so sánh nhé
Tìm x, y, z
\(\dfrac{x+y+2}{z}=\dfrac{y+z+1}{x}=\dfrac{z+x-3}{y}=\dfrac{1}{x+y+z}\)
Áp dụng tích chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có
\(\dfrac{x+y+2}{z}=\dfrac{y+z+1}{x}=\dfrac{z+x-3}{y}\\ =\dfrac{x+y+2+y+z+1+z+x-3}{z+x+y}=\dfrac{2\left(x+y+z\right)+\left(1+2-3\right)}{z+x+y}=2\\ Vì\dfrac{x+y+2}{z}=\dfrac{y+z+1}{x}=\dfrac{z+x-3}{y}=\dfrac{1}{x+y+z}\\ =>2=\dfrac{1}{x+y+z}=>2\left(x+y+z\right)=1=>x+y+z=\dfrac{1}{2}\\ =>\dfrac{x+y+2}{z}=2=>x+y+2=2z\\ \dfrac{y+z+1}{x}=2=>y+z+1=2x\\ \dfrac{z+x-3}{y}=2=>z+x-3=2y\\ \dfrac{1}{x+y+z}=2=>x+y+z=\dfrac{1}{2}\)
+) x+y+z = \(\dfrac{1}{2}=>y+z=\dfrac{1}{2}-x=>\dfrac{1}{2}-x+1=2x=>3x=\dfrac{3}{2}=>x=\dfrac{1}{2}\)
+)\(x+y+z=\dfrac{1}{2}=>x+y=\dfrac{1}{2}-z=>\dfrac{1}{2}-z+2=2z=>3z=\dfrac{5}{2}=>z=\dfrac{5}{6}\)
\(=>x+y+z=\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{6}+y=\dfrac{1}{2}=>\dfrac{4}{3}+y=\dfrac{1}{2}=>y=\dfrac{-5}{6}\)
Vậy \(x=\dfrac{1}{2}\\ y=\dfrac{-5}{6}\\ z=\dfrac{5}{6}\)
Ê mấy bọn 7B Nguyễn Lương Bằng ơi bài 2 Toán chiều làm thế này đúng chưa! Góp ý nha!
Cho các số nguyên a1;a2;...an không chia hết cho SNT p. Chứng minh rằng:
\(A=p_1a_1^{\left(p-1\right)k_1}+p_2a_2^{\left(p-2\right)k_2}+..+P_na_n^{\left(p-n\right)k_n}\)chia hết cho p khi và chỉ khi \(\left(p_1+p_2+...+p_n\right)\) chia hết cho p
Chứng minh rằng mφ(n)+ nφ(m)\(\equiv1\)(mod m.n) với mọi m;n>1 ,(m;n)=1
Chứng minh rằng với mọi SNT p tồn tại vô số số dạng \(2^n-n\) chia hết cho p với \(n\in N\)
Toán giải
Tính số cây trồng của lớp 7A và 7B biết tỉ số cây trồng của 2 lớp là 8;9 và số cây trồng của lớp 7B hơn 7A là 20 cây
Tìm x
5+6+7+-+x=1025
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến