tim x thuoc N
a,\(\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{2}{6}\cdot\dfrac{3}{8}\cdot...\cdot\dfrac{31}{64}=2^x\)
b,\(\left(x-3\right)^3=125^2\)
c,\(7^{x+2}+2\cdot7^{x-1}=345\)
d,\(3^{x-5}-81=0\)
bai hoi dai cac ban giup mk
\(b)\left(x-3\right)^3=125^2\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)^3=5^{3^2}\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)^3=25^3\)
\(\Rightarrow x-3=25\)
\(\Rightarrow x=28\)
tìm tự nhiên x biết
a) 123 - 5 : (x +4) =38
b)70 -5 x (x - 3 )=45
c)10 +2 x x =4^5 : 4^3
d ) 2 x x - 138 = 2^3 x 3^2
giúp mik với mik đang cần vào ngày maisuy nghi nha
Cho tam giác ABC cân tại A có E là trung điểm của BC
a. Chứng minh tam giác AEB = tam giác AEC
b. Chứng minh AE vuông góc BC
Cho ΔABC có AB=Ac, vẽ tia phân giác của góc BAC(M∈BC)
a) Chứng minh ΔAMB=ΔAMC
b) Kẻ MD vuông góc với AB (D ∈ AB), ME vuông góc với AC (E∈ÁC). Chứng minh MD=ME
c) Biết góc BAC=4.góc B, hãy tính số đo các góc của ΔABC
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, N là điểm đối xứng với M qua I.
a. Chứngminh N đối xứng với M qua AC
Cho tam giác ABC vuông tại A, có góc BCA là 65 độ. Kẻ AH vuông góc BC tại H, trên tia đối của HA lấy điểm E sao cho HA=HE. Gọi M là trung điểm của cạnh BC, trên tia đối của MA lấy điểm D sao cho MA=MD. Chứng minh:
a) Tính số đo góc ABC và so sánh AB, AC.
b) C/m tam giác ABH = tam giác EBH. C/m tam giác ABE cân tại B.
c) C/m tam giác BEC vuông tại E.
d) C/m ED//BC.
*Giúp em câu d) nha mọi người, mơn m.n ạh <3 *
E C A H D M B
Tam giác ABC có M là trung điểm của Bc. Trên tia đối của tia MA, lấy điểm E sao cho ME=MA
a) CM: Tam giác ABM=Tam giác ECM
b)Kẻ AH vuông góc với BC. Trên tia đối của tia HA, lấy điểm D sao cho HB=HA. CM: BC là tia phân giác của góc ABD và BD=CE
3. Thực hiện phép tính sau đây
a.\(\dfrac{4}{3}-\left\{\left(6-\dfrac{-11}{6}\right)-\left(\dfrac{2}{9}+\dfrac{5}{3}\right)\right\}\)
b.\(0.5+\dfrac{1}{3}+0,4+\dfrac{5}{7}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{35}\)
Bài 2.1 (Sách bài tập - tập 1 - trang 7)
Số \(-\dfrac{7}{12}\) là tổng của hai số hữu tỉ âm :
(A) \(-\dfrac{1}{12}+\dfrac{-3}{4}\) (B) \(\dfrac{-1}{4}+\dfrac{-1}{3}\)
(C) \(\dfrac{-1}{12}+\dfrac{-4}{6}\) (D) \(\dfrac{-1}{6}+\dfrac{-3}{2}\)
Chọn đáp án đúng.
Bài 2.2 (Sách bài tập - tập 1 - trang 7)
Tổng \(\dfrac{a}{b}+\dfrac{-a}{b+1}\) bằng :
(A) \(\dfrac{a}{b\left(b+1\right)}\) (B) \(0\)
(C) \(\dfrac{1}{b\left(b+1\right)}\) (D) \(\dfrac{2ab+1}{b\left(b+1\right)}\)
Hãy chọn đáp đúng ?
Bài 2.3 (Sách bài tập - tập 1 - trang 8)
Kết quả của phép tính \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}.\dfrac{-6}{10}\) là :
(A) \(-\dfrac{6}{10}\) (B) \(\dfrac{7}{15}\) (C) \(-\dfrac{7}{15}\) (D) \(\dfrac{6}{10}\)
Hãy chọn đáp án đúng ?
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến