tìm và phân tích các thành phần câu trong các câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu gì ? a. buổi sáng trước khi đi làm , bác để một viên gạch vào bếp lò . b. mấy con chim chào mào , từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran. c. mưa rào , trên sân gạch , mưa đồm độp , trên phên nứa. d. chúng ta làm bài tập , ngày mai , cô kiểm tra

Các câu hỏi liên quan

Câu 2. [VNA] Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát nghỉ A. Kéo cái bàn trượt trên sàn nhà B. Quả cầu lăn trên mặt đường C. Chuyển động của chiếc xe ô tô D. Quả bóng đứng yên trên mặt dốc Câu 3. [VNA] Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ma sát: A. Lực ma sát lăn cản trở chuyển động của vật này trượt trên vật khác B. Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy C. Lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt D. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy Câu 4. [VNA] Trong các cách làm sau đây, cách nào làm tăng lực ma sát A. Tăng diện tích mặt tiếp xúc B. Tăng độ nhám mặt tiếp xúc C. Tăng độ nhẵn mặt tiếp xúc D. Tra dầu mỡ bôi trơn Câu 5. [VNA] Trường hợp nào sau đây cần tăng cường lực ma sát: A. Bảng trơn và nhẵn B. Khi quẹt diêm C. Khi phanh gấp muốn xe dừng lại D. Các trường hợp trên đều cần tăng lực ma sát Câu 6. [VNA] Quan sát chuyển động của một chiếc xe máy. Hãy cho biết loại ma sát nào sau đây là có ích A. Ma sát của má phanh khi phanh xe B. Ma sát giữa xích và đĩa bánh sau C. Ma sát giữa lốp xe và mặt đường D. Ma sát giữa các chi tiết máy với nhau Câu 7. [VNA] Một ô tô chuyển động thẳng đều, lực kéo của động cơ là 1000N. Độ lớn của lực ma sát là: A. 1000N B. Lớn hơn 1000N C. Nhỏ hơn 1000N D. Chưa thể tính được Câu 8. [VNA] Một vật chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang khi có lực tác dụng là 40N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là: A. 35N Thầy đơn giản chỉ là VNA − Tài liệu của thầy đơn giản chỉ là ĐỈNH Call: 0852205609 Trang 2 B. 50N C. 40N D. 20N Câu 9. [VNA] Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, biết lực kéo của đầu máy là 15000N . Độ lớn của lực ma sát khi đó là: A. 15000N B. Lớn hơn 15000N C. Nhỏ hơn 15000N D. Không thể tính được Câu 10. [VNA] Phương và chiều của lực ma sát: A. Cùng phương, cùng chiều với lực tác dụng B. Cùng phương, ngược chiều với lực tác dụng C. Phương vuông góc với lực tác dụng, chiều hướng lên D. Phương vuông góc với lực tác dụng, chiều hướng xuống Câu 11. [VNA] Khi ta cầm bút để viết, lực nào giúp chiếc bút không trượt khỏi tay? A. Lực hút của Trái Đất B. Lực ma sát trượt C. Lực ma sát nghỉ D. Cả 3 lực trên Câu 12. [VNA] Khi phanh gấp, lực ma sát xuất hiện ở những chỗ nào và có tác dụng gì đối với chuyển động của xe đạp? A. Giữa má phanh và bánh xe, cản trở chuyển động của xe đạp B. Giữa lốp xe và mặt đường, cản trở chuyển động của xe đạp C. Giữa má phanh và vành bánh xe, thúc đẩy chuyển động của xe đạp D. Cả A và B đều đúng Câu 13. [VNA] Một người ra sức đẩy thùng hàng mà nó vẫn đứng yên, lực nào cân bằng với lực đẩy của người và có tác dụng gì? A. Lực ma sát nghỉ, thúc đẩy chuyển động B. Lực ma sát nghỉ, cản trở chuyển động C. Lực ma sát trượt, thúc đẩy chuyển động D. Lực ma sát trượt, cản trở chuyển động Câu 14. [VNA] Xe ô tô bị sa lầy, máy vẫn nổ và bánh xe vẫn quay nhưng xe không dịch chuyển được. Hãy giải thích hiện tượng trên và tìm cách để xe có thể thoát khỏi vũng bùn? A. Do lực ma sát nghỉ giữa lốp xe và mặt đường chưa đủ mạnh để đẩy được xe đi, cần tăng lực ma sát nghỉ B. Do lực ma sát trượt giữa lốp xe và mặt đường chưa đủ mạnh để đẩy được xe đi, cần tăng lực ma sát trượt C. Do lực ma sát nghỉ giữa lốp xe và mặt đường chưa đủ mạnh để đẩy được xe đi, cần giảm lực ma sát nghỉ D. Do lực ma sát trượt giữa lốp xe và mặt đường chưa đủ mạnh để đẩy được xe đi, cần giảm lực ma sát trượt. Câu 15. [VNA] Khi đi bộ, chân đạp lên mặt đường về phía sau làm xuất hiện lực ma sát giữa mặt đường và chân, lực này có phương chiều như thế nào và có tác dụng gì? A. Phương nằm ngang, chiều hướng về phía sau, có tác dụng làm người chuyển động về phía trước B. Phương nằm ngang, chiều hướng về phía trước, có tác dụng làm người chuyển động về phía trước C. Phương nằm ngang, chiều hướng về phía sau, có tác dụng làm cản trở chuyển động D. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, có tác dụng làm thúc đẩy chuyển động.