Tính A=1/căn1^3+1/căn(1^3+2^3)+...+1/căn(1^3+2^3+..+2018^3)
TÍNH \(A=\dfrac{1}{\sqrt{1^3}}+\dfrac{1}{\sqrt{1^3+2^3}}+-+\dfrac{1}{\sqrt{1^3+2^3+...+2018^3}}\)
Chứng minh liên hợp ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{1^3+2^3}=1+2\\\sqrt{1^3+2^3+3^3}=1+2+3\\--...\\\sqrt{1^3+2^3+...+n^3}=1+2+3+...+n\end{matrix}\right.\)(về cách liên hợp gg tìm hiểu nhé)
\(A=\dfrac{1}{\sqrt{1^3}}+\dfrac{1}{\sqrt{1^3+2^3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{1^3+2^3+...+2018^3}}\)
\(A=1+\dfrac{1}{1+2}+...+\dfrac{1}{1+2+3+...+2018}\)
\(A=1+\dfrac{1}{\dfrac{2.3}{2}}+...+\dfrac{1}{\dfrac{2018.2019}{2}}\)
\(A=2\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{2018.2019}\right)\)
\(A=2\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2018}-\dfrac{1}{2019}\right)\)
\(A=2\left(1-\dfrac{1}{2019}\right)=\dfrac{4036}{2019}\)
Chứng minh rằng xyz ⋮ 60
Cho x, y, z là các số nguyên dương thỏa \(x^2+y^2=z^2\) . Chứng minh rằng: xyz ⋮ 60
Chứng minh -5
Cho x\(\in\) [-1;1] .Chứng minh \(-5\le3x+4\sqrt{1-x^2}\le5\)
Chứng minh cănxy +2 cănzt
Cho x,y,z,t >0 thoã mãn: xy+4zt+2yz+2xt=9
Chứng minh: \(\sqrt{xy}+2\sqrt{zt}\le3\)
Chứng minh hệ phương trình x^5-2y=a, x^2+y^2=1 vô nghiệm
CMR nếu \(\left|a\right|>2\) thì hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}x^5-2y=a\left(1\right)\\x^2+y^2=1\left(2\right)\end{matrix}\right.\) vô nghiệm
Tính S=x căn((1+y^2)(1+z^2)/1+x^2)+ycăn((1+x^2)(1+z^2)/1+y^2)+zcăn((1+x^2)(1+y^2)/1+z^2)
Cho x,y,z thỏa mãn xy+yz+xz = 1.Tính
\(S=x\sqrt{\dfrac{\left(1+y^2\right)\left(1+z^2\right)}{1+x^2}}+y\sqrt{\dfrac{\left(1+x^2\right)\left(1+z^2\right)}{1+y^2}}+z\sqrt{\dfrac{\left(1+x^2\right)\left(1+y^2\right)}{1+z^2}}\)
Giải hệ phương trình bằng cách đặt ẩn phụ x+y/xy +xy/x+y=5/2
Giải hệ phương trình bằng cách đặt ẩn phụ
\(\dfrac{x+y}{xy}+\dfrac{xy}{x+y}=\dfrac{5}{2}\)
\(\dfrac{x-y}{xy}+\dfrac{xy}{x-y}=\dfrac{5}{2}\)
Giải hệ phương trình căn(x-1)^2=4
câu 1 : giải các hệ phương trình và các phương trình sau
a,\(\sqrt{\left(x-1\right)^2}=4\)
b,\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=5\\x+y=1\end{matrix}\right.\)
c, \(\sqrt{\left(y+1\right)^2}=9\)
d,\(\left\{{}\begin{matrix}x-2y=5\\x+y=-1\end{matrix}\right.\)
Chứng minh OK vuông góc với AC
Cho (O, R) và một dây cung AC =R√2. Trên cung lớn AC lấy điểm B bất kì. Phân giác của góc BAC cắt cạnh AC tại M và cắt (O) tại K. a) Chứng minh: OK vuông góc với AC b) Kẻ đường cao BH của tam giác ABC. Chứng minh: BM là tia phân giác của góc OBH. c) Chứng minh: KC2= KM.KB d) Tính diện tích hình viên phân chắn cung nhỏ AC của (O) theo R.
Tìm giá trị lớn nhất của A=căn(5x-4)+căn(12-5x)
Tìm giá trị lớn nhất của \(A=\sqrt{5x-4}+\sqrt{12-5x}\)
Chứng minh tam giác BDE cân
Cho (O), vẽ dây AB khác đường kính. Lấy điểm C trên cung lớn AB sao cho tia AC cắt tiếp tuyến tại B của (O) ở D. Đường tròn đi qua ba điểm B, C, D cắt đường thẳng AB tại điểm thứ hai là E. Chứng minh tam giác BDE cân.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến