Tính bán kính nguyên tử gần đúng của nguyên tử Ca biết V của một nguyên tử gam Ca bằng 25,87 cm3. Biết trong tinh thể các nguyên tử Ca chiếm 74% thể tích, còn lại là khe rỗng.
V 1 mol tinh thể Ca = 25,87 cm3
—> V 1 mol nguyên tử Ca = 25,87.74% = 19,1438 cm3
—> V 1 nguyên tử Ca = 19,1438/6,02.10^23 = 3,18.10^-23 cm3
—> R = 1,9657.10^-8 cm
Nguyên tử khối của B là 10,81. B gồm 2 đồng vị 10B và 11B. Có bao nhiêu phần trăm đồng vị 11B trong axit boric H3BO3.
Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 20% (d = 1,137 g/ml) với 400 gam dung dịch BaCl2 5,2% thu được kết tủa A và dung dịch B. Tính khối lượng kết tủa A và nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch B.
Cho 5 gam hỗn hợp hai muối CaCO3 và CaSO4 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl sinh ra 448 ml khí A (đktc) a) Hãy cho biết tên khí A b) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng c) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
Cho em hỏi chất HCOOCH=CH-CH3 và HCOOC(CH3)=CH2 tên gọi là gì ạ?
X là este 3 chức được tạo bởi glixerol và các axit cacboxylic đơn chức, mạch hở. Y là ancol đơn chức,mạch cacbon phân nhánh và không tách được nước tạo anken. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X, Y có tỷ lệ mol tương ứng 1 : 5 thu được 15,68 (lít) khí CO2 (đktc) và 12,6 (gam) nước. Mặt khác cũng lượng E trên làm mất màu vừa đúng 9,6 (gam) brom trong dung môi CCl4. Thành phần % theo khối lượng của ancol Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với:
A. 65% B. 66% C. 67% D. 68%
Cho V1 ml dung dịch AlCl3 1M và V2 ml dung dịch Na[Al(OH)4] 0,75M thu được V1 + V2 ml dung dịch X chứa 2 muối NaCl, AlCl3 và 37,44 gam kết tủa. Cô cạn dung dịch X thu được 42,42g chất rắn khan. V1 + V2 có giá trị là:
A. 700 ml B. 760 ml
C. 820 ml D. 840 ml
Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen và 0,6 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là
A. 0 gam. B. 24 gam.
C. 8 gam. D. 16 gam.
Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6 và H2. Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa phản ứng là
A. 0,24 mol. B. 0,36 mol.
C. 0,60 mol. D. 0,48 mol.
Hỗn hợp A1 gồm: Al2O3 và Fe2O3. Dẫn khí CO qua 21,1 gam A1 và nung nóng thu được hỗn hợp A2 gồm 5 chất rắn và hỗn hợp khí A3. Dẫn A3 qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 5 gam kết tủa. A2 tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch H2SO4 0,5M thu được dung dịch A4 và có 2,24 lít khí thoát ra (đo Đktc). Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A1.
Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 375 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y đi qua dung dịch H2SO4 đặc (dư), thể tích khí còn lại là 175 ml. Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Hai hiđrocacbon đó là
A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8.
C. C2H6 và C3H8. D. C3H8 và C4H10.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến