tính các tổng sau: a, A= 1-3+5-7+....+2001-2003+2005 b, B= 1-2-3+4+5-6-7+8+...+1993-1994 c, C= 1+2-3-4+5+6-7-7+9+....+2002-2003-2004+2005+2006

Các câu hỏi liên quan

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết đỉnh núi sau đây nào không thuộc miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ? A: Lang Biang. B: Rào Cỏ. C: Ngọc Linh. D: Chư Yang Sin. 2 Mùa mưa ở Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chậm dần từ Bắc vào Nam không phải do A: gió mùa Đông Bắc gây mưa cho Bắc Trung Bộ vào thu đông. B: Tín phong Đông Bắc hoạt động mạnh vào mùa hạ trên toàn miền. C: gió Phơn Tây Nam hoạt động mạnh ở ven biển Bắc Trung Bộ. D: gió mùa Tây Nam gây mưa cho Tây Bắc vào mùa hạ. 3 Hồ thủy điện Hòa Bình không có giá trị nào sau đây? A: Điều tiết lũ. B: Cung cấp điện. C: Bồi đắp phù sa. D: Nuôi trồng thủy sản. 4 Vị trí giáp biển không đem lại thuận lợi nào cho phát triển kinh tế và đời sống nhân dân ta? A: Cung cấp nhiều loại lâm sản quý hiếm. B: Cung cấp nguồn thủy sản biển đa dạng. C: Phát triển ngành giao thông vận tải biển. D: Có nhiều phong cảnh đẹp, bãi tắm rộng. 5 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết hai tỉnh có ngã ba biên giới ở nước ta là A: Lai Châu và Lạng Sơn. B: Điện Biên và Kon Tum. C: Điện Biên và Gia Lai. D: Lai Châu và Kon Tum. 6 Phạm vi lãnh thổ của vùng núi Đông Bắc ở nước ta là A: giữa sông Hồng và sông Cả. B: từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã. C: phía nam của dãy Bạch Mã. D: nằm ở tả ngạn sông Hồng. 7 Giai đoạn Cổ kiến tạo là thời kỳ cực thịnh của loài bò sát nào sau đây? A: Thằn lằn. B: Khủng long. C: Ba ba. D: Cá sấu. 8 Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn do A: các sông ngắn, diện tích lưu vực nhỏ. B: lượng mưa lớn, tập trung theo mù C: địa hình chủ yếu là đồi núi thấp. D: quá trình xâm nhập mặn tăng nhanh. 9 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh bắt đầu và kết thúc đường bờ biển nước ta là A: Quảng Ninh – Kiên Giang. B: Hải Phòng – Cà Mau. C: Hải Phòng – Kiên Giang. D: Quảng Ninh – Cà Mau. 10 Cho bảng số liệu: Tỉ lệ diện tích lưu vực các hệ thống sông ở nước ta Picture 3 Căn cứ vào bảng số liệu, để thể hiện về cơ cấu diện tích lưu vực các hệ thống sông, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A: Đường. B: Kết hợp. C: Cột. D: Tròn.

2. Bài thơ “Nhớ rừng” được sáng tác vào khoảng thời gian nào? A.Trước Cách mạng tháng 8 năm 1945 B.Trong kháng chiến chống thực dân Pháp C.Trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ D.Trước năm 1930 4. Nhận xét nào nói đúng nhất ý nghĩa của việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong “ Nhớ rừng”? A.Để làm nổi bật hình ảnh con hổ B.Để gây ấn tượng đối với người đọc C.Để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng con hổ. D.Để thể hiện tình cảm của tác giả đối với con hổ 6. Nhận định nào dưới đây nói đúng nhất tình cảm của Tế Hanh đối với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông? A.Nhớ về quê hương với những kỉ niệm buồn bã và đau xót, thương cảm B.Yêu thương, tự hào, gắn bó sâu sắc với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương C.Gắn bó và bảo vệ cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông D.Cả A, B, C đều sai 8. Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì? “ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang” ( Tế Hanh) A.So sánh B.Điệp từ C.Ẩn dụ D. Hoán dụ. II. Tự luận Câu 1. Nêu đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn? - Cho ví dụ câu nghi vấn Câu 2. Phân tích cảnh và tâm trạng của con hổ khi bị nhốt ở vườn bách thú ( đoạn 1 và đoạn 4)