Tính căn(289/225)
tính
a.\(\sqrt{\dfrac{289}{225}}\)
b.\(\sqrt{2\dfrac{14}{25}}\)
c.\(\sqrt{\dfrac{0,25}{9}}\)
d.\(\sqrt{\dfrac{8,1}{1,6}}\)
a) \(\sqrt{\dfrac{289}{225}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{289}}{\sqrt{225}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{17^2}}{\sqrt{15^2}}\)
\(=\dfrac{17}{15}\)
b) \(\sqrt{2\dfrac{14}{15}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{44}{15}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{44}}{\sqrt{15}}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{11}}{\sqrt{15}}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{165}}{15}\)
c) \(\sqrt{\dfrac{0,25}{9}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{1}{\dfrac{4}{9}}}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1}{2}}{3}\)
\(=\dfrac{1}{6}\)
d) \(\sqrt{\dfrac{8,1}{1,6}}\)
\(=\sqrt{5,0625}\)
\(=\sqrt{\dfrac{81}{16}}\)
\(=\dfrac{9}{4}\)
Giải hệ phương trình x+y=4x−3/5, x+3y=15−9x/14
Giai he phương trình:\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=\dfrac{4x-3}{5}\\x+3y=\dfrac{15-9x}{14}\end{matrix}\right.\)
Tính căn(0,36a^2) với a
a)\(\sqrt{0.36a^2}\) với a<0
b)\(\sqrt{27.48\left(1-a\right)}^2\) với a>1
làm nhanh zùm nghe. thank all
Tính căn(1+2 căn2 + căn(11+6 căn2))
a,\(\sqrt{1+2\sqrt{2}+\sqrt{11+6\sqrt{2}}}\)
b,\(\sqrt{10-2\sqrt{21}}+\sqrt{4+2\sqrt{3}}\)
c,\(\sqrt{1+\dfrac{\sqrt{3}}{2}}+\sqrt{1-\dfrac{\sqrt{3}}{2}}\)
d,\(\sqrt{15+6\sqrt{6}}-\sqrt{21-6\sqrt{6}}\)
Rút gọn M=2cănx/cănx+3 + cănx+1/cănx−3 + 11cănx−3/x−9
Cho \(M=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{11\sqrt{x}-3}{x-9}\)
a) Rút gọn M
b) Tìm x sao cho \(\dfrac{1}{M}< \dfrac{1}{6}\)
Tìm các giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x_1, x_2 và thỏa mãn x_1^2 + x_2^2 = 23
Cho phương trình \(x^2-5x+m+4=0\). Tìm các giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 và thỏa mãn:
a, x12 + x22 = 23
b, x13 + x23 = 35
c, |x2 - x1| = 3
d, |x1| + |x2| = 4
Tính giá trị biểu thức sin15^0+sin75^0−cos15^0−cos75^0+sin30^0
Tính giá trị biểu thức:
A= \(\sin15^0+\sin75^0-\cos15^0-\cos75^0+\sin30^0\)
Rút gọn B=(1/cănx+cănx/cănx+1):cănx/x+cănx
B=\(\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}\)
a.Rút gọn
b.Tìm min của B
Tính AC, BC, AH có B=15cm,BH=9cm
Cho tam giác ABC vuông tại A,đường cao AH.Từ H kẻ HD vuông góc với AB,HE vuông góc với AC(D thuộc AB,E thuộc AC).Gọi M là trung điểm của BC và AB=15cm,BH=9cm
a.Tính AC,BC,AH
b.M là trung điểm của BC.Tính SAHM
c.Cm\(\dfrac{AB^3}{AC^3}=\dfrac{BD}{CE}\)
d.Cm BD.CE.BC=AH3
e.Giả sử trung tuyến AM và trung tuyến BN vuông góc với nhau tại G.Tính BN
f.Hạ \(MK\perp AB\left(K\in AB\right)\) và \(BG\perp AM\).Cm \(\dfrac{1}{BG^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{4MK^2}\)
Tính (3/2căn6+2căn2/3−4 căn3/2)×(3căn2/3−căn2−căn6)×(−căn6)
\(\left(\dfrac{3}{2}\sqrt{6}+2\sqrt{\dfrac{2}{3}}-4\sqrt{\dfrac{3}{2}}\right)\times\left(3\sqrt{\dfrac{2}{3}}-\sqrt{2}-\sqrt{6}\right)\times\left(-\sqrt{6}\right)\)
Lớp 9A có số học sinh bằng 2/3 số học sinh nam.Nếu số học sinh nữ tăng 3 thì số học sinh nam giảm 3 thì số học sinh nam và nữ bằng nhau.Hỏi lớp 9A có bao nhiêu học sinh nam?Bao nhiêu học sinh nữ
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến