Tính D=sin^2 15+sin^2 75 -2 cos49/sin41+tan 26 .tan 64
Tính D=sin2^22 15 +sin2^22 75 -2cos49sin41\dfrac{2cos49}{sin41}sin412cos49 +tan 26 .tan 64
D=sin215+sin275−2cos49sin41+tan26.tan64D=\sin^215+\sin^275-\dfrac{2\cos49}{\sin41}+\tan26.\tan64D=sin215+sin275−sin412cos49+tan26.tan64
=sin215+cos215−2cos49cos49+1=\sin^215+\cos^215-\dfrac{2\cos49}{\cos49}+1=sin215+cos215−cos492cos49+1
=1−2+1=0=1-2+1=0=1−2+1=0
Học tốt !!
Tính giá trị của biểu thức căn(8+2 căn15)
Tính giá trị của biểu thức: 8+215\sqrt{8+2\sqrt{15}}8+215
Rút gọn phép tính sau căn(5-2 căn6) - căn(4-2 căn 3)
rút gọn phép tính sau:
a) 5−26−4−23\sqrt{5-2\sqrt{6}}-\sqrt{4-2\sqrt{3}}5−26−4−23
b) 12+82+11−62\sqrt{12+8\sqrt{2}+\sqrt{11-6\sqrt{2}}}12+82+11−62
Giải phương trình căn(x^2-4x+5)+ căn(x^2-4x+8)+ căn(x^2-4x+9)=3+căn 5
giải phương trình:
x2−4x+5+x2−4x+8+x2−4x+9=3+5\sqrt{x^2-4x+5}+\sqrt{x^2-4x+8}+\sqrt{x^2-4x+9}=3+\sqrt{5}x2−4x+5+x2−4x+8+x2−4x+9=3+5
Tìm x biết x-2-2.căn(x-2)=-1
giải phương trình :
x−2−2x−2=−1x-2-2\sqrt{x-2}=-1x−2−2x−2=−1
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức C=7- căn(x^2-6x+9)
tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: C = 7 - x2−6x+9\sqrt{x^2-6x+9}x2−6x+9
Chứng minh a +b ≥ 2
Cho a , b >0 thỏa mãn 1a2+1b2=2\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}=2a21+b21=2
Chứng minh : a +b ≥ 2
Tính căn(căn9 +1)+căn(căn16 +5)
9+1+16+5\sqrt{\sqrt{9}+1}+\sqrt{\sqrt{16}+5}9+1+16+5
Tìm GTNN của tổng P=1/a+1/b
Cho hai số dương a,b và a=5-b.Tìm GTNN của tổng P=1/a+1/b
Chứng minh tất cả 2018 đường thẳng ấy đều đồng quy
Cho 2018 đường thẳng, trong đó không có 2 đường thẳng nào song song. Biết rằng qua giao điểm của 2 đường thẳng bất kì trong 2018 đường thẳng ấy còn có ít nhất một trong các đường thẳng còn lại đi qua.Chứng minh tất cả 2018 đường thẳng ấy đều đồng quy
Chứng minh rằng P=căn(1/a^2+1/b^2+1/c^2) là số hữu tỷ
Cho a,b,c thuộc Q, abc khác 0, a+b+c=0
CMR: P=1a2+1b2+1c2\sqrt{\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}}a21+b21+c21 là số hữu tỷ