a/ Vì 2 điện trở $R_1,R_2$ mắc song song
$→\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\\↔\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}\\↔\dfrac{1}{R_{td}}={5}{12}\\↔R_{td}=2,4(\Omega)$
Vậy giá trị điện trở tương đương của đoạn mạch là $2,4\Omega$
b/ Vì 3 điện trở $R_1,R_2,R_3$ mắc song song
$→\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\\↔\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{400}\\↔\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{16}\\↔R_{td}=16(\Omega)$
Vậy giá trị điện trở tương đương của đoạn mạch là $16\Omega$
b/ Vì 3 điện trở $R_1,R_2,R_3$ mắc song song
$→\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\\↔\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}\\↔\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{5}{9}\\↔R_{td}=1,8(\Omega)$
Vậy giá trị điện trở tương đương của đoạn mạch là $1,8\Omega$