Tính giá trị của biểu thức Q = x^3 + ax + b
Tính giá trị của biểu thức : \(Q=x^3+ax+b\) biết \(x=\sqrt[3]{\frac{-b}{2}+\sqrt{\frac{b^2}{4}+\frac{a^3}{27}}}\)\(+\sqrt[3]{\frac{-b}{2}-\sqrt{\frac{b^2}{4}+\frac{a^3}{27}}}\)
Ta có: \(x=\sqrt[3]{\frac{-b}{2}+\sqrt{\frac{b^2}{4}+\frac{a^3}{27}}}+\sqrt[3]{\frac{-b}{2}-\sqrt{\frac{b^2}{4}+\frac{a^3}{27}}}\)
=> \(x^3=\frac{-b}{2}+\sqrt{\frac{b^2}{4}+\frac{a^3}{27}}+\frac{-b}{2}-\sqrt{\frac{b^2}{4}+\frac{a^3}{27}}+3\cdot\sqrt[3]{\left(\frac{-b}{2}+\sqrt{\frac{b^2}{4}+\frac{a^3}{27}}\right)\left(\frac{-b}{2}-\sqrt{\frac{b^2}{4}+\frac{a^3}{27}}\right)}\cdot x.\)
= \(-b+\sqrt[3]{\frac{b^2}{4}-\left(\frac{b^2}{4}+\frac{a^3}{27}\right)}\cdot x\)
=\(-b+\sqrt[3]{\frac{a^3}{27}}\cdot x=-b+\frac{a}{27}\cdot x\)
=> \(x^3+b=\frac{a}{27}\cdot x\)
Vậy \(x^3+ax+b=\frac{a}{27}\cdot x+ax=\frac{28a}{27}\cdot x\)
Trục căn thức ở mẫu 1/căn bậc[3]9 - căn bậc[3]6 + căn bậc[3]4
TRục căn thức ở mẫu : \(\frac{1}{\sqrt[3]{9}-\sqrt[3]{6}+\sqrt[3]{4}}\)
Chứng minh rằng căn(10+căn60−căn24−căn40)=căn3+căn5−căn2
C/m : \(\sqrt{10+\sqrt{60}-\sqrt{24}-\sqrt{40}}=\sqrt{3}+\sqrt{5}-\sqrt{2}\)
Rút gọn căn(6+căn14)/2căn(3+căn28)
Rút gọn:
a) \(\frac{\sqrt{6+\sqrt{14}}}{2\sqrt{3+\sqrt{28}}}\)
b) \(\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+\sqrt{16}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)
So sánh 4 và 2 căn3
So sánh:
a) 4 và 2\(\sqrt{3}\)
b) -\(\sqrt{5}\) và -2
Tìm x để A=căn(x + 2).căn(x − 3) có nghĩa
cho ác biểu thức
A= \(\sqrt{x+2}\).\(\sqrt{x-3}\) và B=\(\sqrt{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}\)
a) Tìm x để A có nghãi.ìm x để B có nghĩa
b) Với giá trị nào của x thì A=B?
Chứng minh (căn(n + 1) - căn n)^2 = căn(2n + 1)^2 - căn(2n + 1)^2 − 1)
Vói n là số tự nhiên,chứng minh:
(\(\sqrt{n+1}\) - \(\sqrt{n}\))\(^2\) = \(\sqrt{\left(2n+1\right)^2}\) - \(\sqrt{\left(2n+1\right)^2-1}\)
Viết đẳng thức trên khi n bằng 1,2,3,4
Tìm điều kiện của x để các biểu thức sau có nghĩa căn(x^2−4)+2căn(x−2)
bài 1:Tìm điều kiện của x để các biểu thức sau có nghãi và biến đổi chúng về dạng tích
a) \(\sqrt{x^2-4}\)+2\(\sqrt{x-2}\)
b) 3\(\sqrt{x+3}\)+\(\sqrt{x^2-9}\)
bài 2:
a) \(\sqrt{x-5}\)=3
b) \(\sqrt{x-10}\)= -2
c) \(\sqrt{2x-1}\) = \(\sqrt{5}\)
d) \(\sqrt{4-5x}\)=12
Tính x+y biết (x + căn(x^2 + 3)) (y + căny^2 + 3) = 3
cho \(\left(x+\sqrt{x^2+3}\right)\left(y+\sqrt{y^2+3}\right)=3\) tính x+y
Tính giá trị biểu thức A = a^2c + ac^2 + b^3 − 3abc + 3
cho phương trình \(ax^2+bx+c=0\) (a≠0) c ó 2 nghiệm là \(x_1;x_2\) thỏa mãn \(ax_1^2+bx_1+c=0\) và \(ax_2^2+bx_2+c=0\). tính giá trị biểu thức \(A=a^2c+ac^2+b^3-3abc+3\)
mọi người giúp mk với mk đang cần gấp
Chứng minh x + y ≥ 20
Cho \(\sqrt{x}+2\sqrt{y}=10\) . Chứng minh \(x+y\ge20\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến