Tính khối lương SO3 và khối lương dung dịch H2SO4 20,5% cần lấy để pha chế được 340 gam dung dịch H2SO4 có nồng độ 49%.
mSO3 = a gam —> nSO3 = a/80
mddH2SO4 = b gam —> mH2SO4 = 20,5%b = 0,205b
—> a + b = 340 (1)
SO3 + H2O —> H2SO4
a/80………………..a/80
—> mH2SO4 tổng = 98a/80 + 0,205b
—> 98a/80 + 0,205b = 340.49% (2)
(1)(2) —> a = 95 và b = 245
Thực hiện phản ứng este hóa hổn hợp X gồm 6,0 gam axit axetic và 4,6 gam ancol etylic (xt H2SO4 đặc, đun nóng trong bình hồi lưu), kết thúc phản ứng thu được 6,6 gam este. Nếu thêm 2,3 gam ancol etylic vào X rồi thực hiện phản ứng este trong điều kiện như trên thì khối lượng este tối đa thu được là?
Cho hỗn hợp muối của Ag và Cu vào Fe,Fe đẩy muối nào trước ,vì sao?
Hòa tan 1,69 gam oleum có công thức H2SO4.nSO3 vào 2,31 gam nước thu được dung dịch axit sufuric 49%. Cho 0,01 mol oleum trên vào nước dư được dung dịch Y. Trung hòa dung dịch Y cần V ml dung dịch KOH 1M. Giá trị V gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 38 B. 25 C. 12 D. 45
Cho hỗn hợp gồm 0,04 mol Zn và 0,03 mol Fe vào dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4 đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Cho toàn bộ X phản ứng với một lượng dư dung dịch Ba(OH)2, để kết tủa thu được trong không khí tới khối lượng không đổi cân được m gam. Giá trị của m là:
A. 29,20 B. 28,94 C. 30,12 D. 29,45
Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Fe, Cu vào 600 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y gồm 3 muối (không chứa AgNO3) có khối lượng giảm 50 gam so với muối ban đầu. Giá trị của m là:
A. 114,8 gam B. 14,8 gam C. 64,8 gam D. 17,6 gam
Cho m gam hỗn hợp N gồm 3 peptit X, Y, Z đều mạch hở và có tỉ lệ mol lần lượt là 2 : 3 : 5. Thủy phân hoàn toàn N, thu được 60 gam Gly; 80,1 gam Ala; 117 gam Val. Biết số liên kết peptit trong X, Y, Z khác nhau và có tổng là 6. Giá trị của m là:
A. 176,5 gam. B. 257,1 gam. C. 226,5 gam. D. 255,4 gam.
Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 và MgCO3 (trong đó oxi chiếm 25,157% về khối lượng). Hòa tan hết 19,08 gam X trong dung dịch chứa 1,32 mol NaHSO4 và x mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 171,36 gam và hỗn hợp khí Z gồm CO2, N2O, H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 7,5. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được 19,72 gam kết tủa. Giá trị của x là :
A. 0,10 B. 0,18 C. 0,16 D. 0,12
Hòa tan m gam hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch HNO3 đủ thu được dung dịch A (chứa 2 muối) và 0,336 lít khí N₂O duy nhất. Nếu cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch A thấy khi dùng hết 90ml hay 130ml đều thu được 2,52 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp đầu là bao nhiêu? Biết Mg(OH)₂ kết tủa hết trước khi Al(OH)3 bắt đầu kết tủa trong dung dịch kiềm.
A. 36,00 B. 69,23 C. 57,14 D. 42,86
Hỗn hợp H gồm este đơn chức X và hai este Y và Z (tổng liên kết π trong X, Y, Z không quá 6). Đốt cháy hoàn toàn 45,6 gam A cần vừa đủ 2,16 mol O2, thu được 30,24 gam H2O. Mặt khác, 45,6 gam A tác dụng với NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch thu được 18,8 gam hai ancol no, cùng số nguyên tử C, hỗn hợp T gồm hai muối cùng số cacbon. Đốt cháy T thu được Na2CO3, 0,9 mol H2O và 0,9 mol CO2. Phần trăm khối lượng của este X trong A gần nhất với
A. 19,30% B. 23,16% C. 31,31% D. 22,73%
Cho 16,36 gam một oleum H2SO4.nSO3 vào nước dư thu được dung dịch H2SO4. Lấy toàn bộ dung dịch vừa thu được cho tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được m gam kết tủa. Để trung hòa lượng axit dư cần 50 ml dung dịch KOH 2M. Xác định công thức oleum.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến