Tính lượng khí SO3 cần hấp thụ vào 200 gam dung dịch H2SO4 96,4% thu được 1 loại oleum có phần trăm theo khối lượng của SO3 là 40,82%
Trong 200 gam dung dịch có:
mH2SO4 = 200.96,4% = 192,8
mH2O = 200 – 192,8 = 7,2 —> nH2O = 0,4
H2O + SO3 —> H2SO4
0,4……….0,4……….0,4
mH2SO4 tổng = 192,8 + 0,4.98 = 232
mSO3 trong oleum = x
—> %SO3 = x/(x + 232) = 40,82%
—> x = 160
mSO3 cần dùng = 0,4.80 + 160 = 192 gam
Từ quặng bôxit (chứa Al2O3, Fe2O3 và SiO2) hãy trình bày phương pháp điều chế Fe tinh khiết
Hỗn hợp X gồm A và B cùng hóa trị a, dung dịch Y là dung dịch HCl. Đem 2,43 gam X cho tác dụng với 200ml dung dịch Y làm thoát ra 896 ml khí. Nếu cũng lượng hỗn hợp X đó cho tác dụng với 350 ml dung dịch Y thì làm thoát ra 1,12 lit khí được dung dịch Z.
a. Chứng minh ở thí nghiệm 1, X phản ứng chưa hết còn ở thí nghiệm 2, X hòa tan hết. Khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
b. Tìm 2 kim loại.
Cho 8,3g hỗn hợp Al, Mg, Zn tác dụng hết với dung dịch HCl, sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7,8g. Tính thể tích khí sinh ra (đktc).
Cho các phương trình hóa học sau (với hệ số tỉ lệ đã cho) X + 2NaOH —> X1 + X2 + H2O X1 + 2HCl —> X3 + 2NaCl 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O —> X2 + 2KOH + 2MnO2 nX3 + nX4 —> tơ nilon-6,6 + 2nH2O Phân tử khối của X là:
A. 190 B. 200 C. 220 D. 180
Hiện tượng nào xảy ra khi cho mảnh đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc
A. Dung dịch có màu xanh, có khí nâu đỏ thoát ra
B. Không có hiện tượng gì
C. Dung dịch có màu xanh, khí không màu thoát ra hóa nâu trong không khí
D. Dung dịch có màu xanh và khí H2 thoát ra
Một dung dịch có [H+] = 10^-10 M sẽ làm quỳ tím chuyển thành màu
A. Đỏ B. Không màu
C. Tím D. Xanh
Silic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây
A. O2, C, F2, Mg, HCl, NaOH
B. O2, C, F2, Mg, NaOH
C. O2, C, F2, Mg, HCl, KOH
D. O2, C, Mg, HCl, NaOH
Thực hiện các thí nghiệm sau (a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl. (b) Cho khí NO2 vào dung dịch NaOH. (c) Sục a mol khí SO2 vào dung dịch chứa 1,5a mol NaOH. (d) Cho khí Cl2 vào dung dịch NaOH. (e) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1 : 2) vào H2O dư. (f) Cho Mg vào dung dịch HNO3 loãng (không có khí thoát ra). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Cho các cặp chất sau: CH≡CH và CH2=C=CH2, CH2=CH2 và (CH3)2C=CH2, CH3CH=O và CH2=CHCH2OH, C6H5OH và C6H5CH2OH (đều là các hợp chất thơm), CH3CH2OH và (CH3)2CHCH2OH. Số cặp chất là đồng đẳng của nhau là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Công thức phân tử nào sau đây có số đồng phân mạch hở lớn nhất?
A. C2H4O2. B. C3H9N. C. C6H14. D. C5H10.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến