Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm tọa độ \(\overrightarrow u \) biết \(\overrightarrow u = 2\overrightarrow i - 3\overrightarrow j + 5\overrightarrow k \). A.\(\overrightarrow u = \left( {5; - 3;2} \right)\). B.\(\overrightarrow u = \left( {2; - 3;5} \right)\).C.\(\overrightarrow u = \left( {2;5; - 3} \right)\). D.\(\overrightarrow u = \left( { - 3;5;2} \right)\).
Cho số phức \(z = a + bi,\,\,\left( {a,b \in \mathbb{R}} \right)\). Tính mô đun của số phức \(\overline z \). A.\(\left| {\overline z } \right| = {a^2} + {b^2}\).B.\(\left| {\overline z } \right| = \sqrt {{a^2} + {b^2}} \).C.\(\left| {\overline z } \right| = \sqrt {{a^2} - {b^2}} \).D.\(\left| {\overline z } \right| = \sqrt {a + b} \).
Biết \(\int {f\left( x \right)} dx = F\left( x \right) + C\). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A.\(\int\limits_a^b {f\left( x \right)} dx = F\left( b \right) + F\left( a \right)\).B.\(\int\limits_a^b {f\left( x \right)} dx = F\left( b \right).F\left( a \right)\).C.\(\int\limits_a^b {f\left( x \right)} dx = F\left( a \right) - F\left( b \right)\)D.\(\int\limits_a^b {f\left( x \right)} dx = F\left( b \right) - F\left( a \right)\).
Cho hình (H) là hình phẳng giới hạn bởi parabol \(y = \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}{x^2}\) và nửa đường elip có phương trình \(y = \dfrac{1}{2}\sqrt {4 - {x^2}} \) (với \( - 2 \le x \le 2\)) và trục hoành (phần tô đậm trong hình vẽ). Gọi S là diện tích của (H), biết \(S = \dfrac{{a\pi + b\sqrt 3 }}{c}\), (với \(a,b,c \in \mathbb{R}\)). Tính \(P = a + b + c\). A.\(P = 9\).B.\(P = 12\).C.\(P = 15\).D.\(P = 17\).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm \(A\left( {1; - 2;1} \right),\,B\left( {2;1;3} \right)\) và mặt phẳng \(\left( P \right):x - y + 2z - 3 = 0\). Tìm tọa độ giao điểm H của đường thẳng AB và mặt phẳng (P) là: A.\(H\left( {0; - 5; - 1} \right)\).B.\(H\left( {1; - 5; - 1} \right)\).C.\(H\left( {4;1;0} \right)\).D.\(H\left( {5;0; - 1} \right)\).
Tính tích phân \(A = \int {\dfrac{1}{{x\ln x}}dx} \) bằng cách đặt \(t = \ln x\). Mệnh đề nào dưới đây đúng? A.\(A = \int {dt} \).B.\(A = \int {\dfrac{1}{{{t^2}}}dt} \).C.\(A = \int {tdt} \).D.\(A = \int {\dfrac{1}{t}dt} \).
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có đạo hàm và liên tục trên \(\mathbb{R}\) thỏa mãn \(f\left( {{x^3} + 2x - 2} \right) = 3x - 1\). Tính \(I = \int\limits_1^{10} {f\left( x \right)} dx\). A.\(\dfrac{{135}}{4}\).B.\(\dfrac{{125}}{4}\).C.\(\dfrac{{105}}{4}\).D.\(\dfrac{{75}}{4}\).
Cho số phức \(z = - 3 - 2i\). Tổng phần thực và phần ảo của số phức z bằngA.\( - 1\).B.\( - i\)C.\( - 5\).D.\( - 5i\).
Cho vật thể B giới hạn bởi hai mặt phẳng có phương trình \(x = 0\) và \(x = 2\). Cắt vật thể B với mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ bằng x, \(\left( {0 \le x \le 2} \right)\) ta được thiết diện có diện tích bằng \({x^2}\left( {2 - x} \right)\). Thể tích của vật thể B là:A.\(V = \dfrac{2}{3}\pi \).B.\(V = \dfrac{2}{3}\).C.\(V = \dfrac{4}{3}\).D.\(V = \dfrac{4}{3}\pi \).
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên đoạn \(\left[ {a;b} \right]\). Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\), trục hoành và hai đường thẳng \(x = a,x = b,\,\,\left( {a < b} \right)\) được tính bởi công thức?A.\(S = \int\limits_a^b {\left| {f(x)} \right|dx} \).B.\(S = \pi \int\limits_a^b {\left| {f(x)} \right|dx} \).C.\(S = \int\limits_a^b {{f^2}(x)dx} \).D.\(S = \pi \int\limits_a^b {{f^2}(x)dx} \).
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến