Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mất; Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi. Của ong bướm này đây tuần tháng mật; Này đây hoa của đồng nội xanh rì; Này đây lá của cành tơ phơ phất; Của yến anh này đây khúc tình si; Và này đây ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi sáng sớm, thần Vui hằng gõ cửa; Tháng giêng ngon như một cặp môi gần; Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa: Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân. (Vội vàng, Xuân Diệu) a/ Xác định 2 thành phần nghĩa của 4 câu thơ đầu? b/ Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên? c/ Hãy xác định từ loại và nghĩa của từ "hoài" trong câu thơ: "Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân"? d/ Dựa vào đoạn thơ trên chứng minh Xuân Diệu là một nhà thơ mới?

Các câu hỏi liên quan

Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với mỗi từ sau đây : Thắng lợi Hòa bình Đoàn kết Hùng vĩ Bảo vệ Câu 33 : Tìm từ đồng nghĩa với các từ sau : a) hoa : ............................................................. b) bát : ............................................................. c) bắt nạt : ............................................................................... d) xấu hổ : ............................................................................... e) mênh mông :........................................................................ f) chót vót : .............................................................................. g) lấp lánh : ............................................................................. h) vắng vẻ : .............................................................................. i) đông vui : ............................................................................ j) mơ ước : .............................................................................. Câu 34 : Trong câu: “Trời thu xanh thăm thẳm, nắng cuối thu lấp lánh, long lanh, dát vàng trên những chiếc lá trải dài trên mặt đất.” có bao nhiêu từ láy? Kể ra ? ......................................................................................................................................... Câu 35 : Trong câu: “Hồn tôi hóa thành chiếc sáo trúc nâng ngang môi chú bé ngồi vắt vẻo trên lưng trâu” có mấy động từ? .......................................................................................................................................... Câu 36 : Chủ ngữ của câu: “Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan tỏa nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian.” là gì? ......................................................................................................................................... Câu 37: Đặt 2 câu theo yêu cầu sau: a) Một câu có “năm nay” làm trạng ngữ. .......................................................................................................................................... b) Một câu có “năm nay” làm chủ ngữ. .......................................................................................................................................... Câu 38 : Đặt câu với các từ theo yêu cầu : a) Một câu có từ “qua” là động từ : ......................................................................................................................................... b) Đặt một câu với từ “qua” là quan hệ từ : ......................................................................................................................................... c) Một câu có từ “về” là động từ : ....................................................... d) Một câu có từ “về” là quan hệ từ: .........................................................................................................................................

Magie cháy trong không khí với ngọn lửa sáng chói. Phản ứng xảy ra theo phương trình hóa học: Mg + O2 → MgO. Khối lượng Mg phản ứng đủ với 2,24 lít (đktc) khí O2 là A: 2,4 gam. B: 12 gam. C: 3,6 gam. D: 4,8 gam. 9 Phản ứng hóa học nào sau đây viết đúng? A: Cu+ O 2 t o → 2CuO Cu+ O 2 → t o 2CuO B: 2C+ O 2 t o → CO 2C+ O 2 → t o CO C: Al+ O 2 t o → A l 2 O 3 Al+ O 2 → t o A l 2 O 3 D: 2 H 2 + O 2 t o → 2 H 2 O 2 H 2 + O 2 → t o 2 H 2 O 10 Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất là bazơ? A: NaOH, KOH, Fe(OH)2 . B: KOH, Ca(OH)2 , FeCl3 . C: C2 H5 OH, Ca(OH)2 , H2 SO4 D: CaO, CaCl2 , Ba(OH)2 . 11 Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất là axit? A: HF, HCl, H2 SO4 . B: HCl, CH4 , H2 SO4 . C: NH3 , HF, H2 SO4 D: HCl, H2 SO4 , AgNO3 . 12 Dãy nào sau đây gồm các chất đều là oxit bazơ? A: MgO, NaOH, H2 O, Al2 O3 . B: Al2 O3 , CaO, MgO, Na2 O, CO. C: SO2 , CO2 , CO, P2 O5 . D: FeO, CaO , MgO, Na2 O. 13 Nhận xét nào sau đây là đúng? A: Nước hòa tan được nhiều chất như đường kính trắng, cát, muối. B: Nước tác dụng với tất cả các kim loại ở nhiệt độ thường. C: Trong nước D: Nước không cần cho nông nghiệp, công nghiệp, đời sống... 14 Có thể thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước. Đó là vì A: khí oxi ít tan trong nước. B: khí oxi nặng hơn không khí. C: khí oxi hóa lỏng ở -183o C. D: khí oxi không màu, không mùi. 15 Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất là muối? A: NaCl, CaCO3, H2SO4. B: FeCl3, H2O, BaSO4 C: NaHCO3, Mg(OH)2, CuSO4. D: KCl, ZnS, NaH2PO4. 16 Dãy nào gồm các chất đều phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường? A: CO, CO2 , SO3 B: NaOH, P2 O5 . C: CaCO3 , CaO. D: Ca, CaO, N2 O5 . 17 Cặp chất nào sau đây khi phản ứng với nhau thì thu được khí H2 ? A: Mg, dung dịch HCl B: Fe, O2 . C: CuO, dung dịch H2 SO4 . D: C, O2 . 18 Phát biểu nào sau đây không đúng? A: Oxi cần cho sự hô hấp và sự cháy. B: Oxi phản ứng với hầu hết kim loại, đa số phi kim và nhiều hợp chất. C: Các phản ứng của oxi thường tỏa nhiệt và cần đun nóng lúc ban đầu. D: Trong các phản ứng, oxi thể hiện tính khử. 19 Hiđro không phản ứng được với chất nào sau đây? A: Cl2 B: MgO. C: O2 D: CuO 20 Khí H2 được dùng làm nhiên liệu vì A: H2 là khí nhẹ nhất. B: khí H2 cháy tỏa nhiều nhiệt. C: phản ứng giữa H2 và oxit kim loại tỏa nhiều nhiệt. D: H2 kết hợp với O2 tạo ra nước.