Đáp án:
a) SO3
b) 8,64.10^25 hạt
c) Fe2S3
d) 46.2,4.10^23=1,1.10^25 hạt e của Fe3+ và 54.2,4.10^23=1,3.10^25 hạt e của S2-
e) Đốt S hết nhiều oxi hơn
Giải thích các bước giải:
a) Số p = số e
Gọi số hạt proton, notron trong X, Y lần lượt là pX, nX, pY, nY
Trong XY3:
Tổng số hạt: 2pX + nX + 3.(2pY+nY) = 120 (1)
Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện:
2pX + 6pY = 2(nX + 3nY) ↔pX + 3pY = nX + 3nY
Mà pX ≤ nX; pY ≤nY
→ pX = nX; pY = nY (2)
Tổng số hạt của X gấp đôi tổng số hạt của Y: 2pX + nX = 2(2pY+nY) (3)
Từ (1), (2) và (3) → pX = nX = 16→X là lưu huỳnh (S)
pY = nY = 8 → Y là oxi (O)
→ SO3
b) nSO3 = 96:80=1,2mol
1 mol SO3 có 6.10^23 phân tử SO3
→1,2 mol SO3 có 6.10^23.1,2=7,2.10^23 phân tử SO3
1 phân tử SO3 có 120 hạt
→7,2.10^23 phân tử SO3 có 7,2.10^23 .120=8,64.10^25 hạt
c)
Gọi số hạt proton, notron trong A là pA, nA
Số p = số e
Hợp chất A2S3 có:
Tổng số hạt: 2. (2pA + nA) + 3. (2.16+16) = 308 ↔2pA +nA = 82 (4)
Số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện:
2.2pA + 3.2.16 - (2nA+3.16)=92 ↔2pA - nA = 22 (5)
pA = 26; nA =30 → A là sắt (Fe)
Hợp chất: Fe2S3
d)
M(Fe2S3) = 2.(26+30)+3.(16+16)=208
nFe2S3 = 83,2:208=0,4
1mol Fe2S3 có 6.10^23 phân tử Fe2S3
→0,4mol Fe2S3 có 0,4.6.10^23=2,4.10^23 phân tử Fe2S3
1phân tử Fe2S3 có 2.(26-3)=46 hạt e của Fe3+ và 3.(16+2)=54 hạt e của S2-
→2,4.10^23 phân tử Fe2S3 có 46.2,4.10^23=1,1.10^25 hạt e của Fe3+ và 54.2,4.10^23=1,3.10^25 hạt e của S2-
e) Coi lượng đốt cháy là 1g
nFe = 1/56mol
nS = 1/32 mol
4Fe + 3O2 →2Fe2O3
1/56 →3/224
2S + 3O2 →2SO3
1/32 →3/64
→ Đốt S hết nhiều oxi hơn