Đứng đầu chính phủ bù nhìn do Nhật Bản dựng lên ở Trung Quốc năm 1933 là A. Hàm Nghi. B. Phổ Nghị. C. Mãn Châu. D. Càn Long.
Theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn, các nước tư bản thu được nhiều lợi lộc làA. Anh, Pháp, Mĩ, Ba Lan. B. Anh, Pháp, Mĩ, I-ta-li-a, Nhật Bản. C. Anh, Pháp, Mĩ, Tây Ban Nha. D. Anh, Pháp, I-ta-li-a, Bồ Đào Nha.
Ru-dơ-ven lần đầu tiên đắc cử Tổng thống vào nămA. 1930. B. 1932. C. 1934. D. 1937.
“Quan hệ hòa bình giữa các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất chỉ là tạm thời và mỏng manh” vìA. hệ thống thuộc địa của các nước nhiều, ít khác nhau. B. có sự phát triển không đồng đều về kinh tế. C. các nước đều cho rằng mình có sức mạnh cạnh tranh riêng. D. làm nảy sinh những bất đồng do mâu thuẫn về việc phân chia quyền lợi
Sự kiện đánh dấu bước chuyển biến lớn của cục diện chính trị thế giới trong Chiến tranh thế giới thứ nhất làA. Chính phủ mới được thành lập ở Đức. B. Cách mạng bùng nổ mạnh mẽ ở Đức. C. Đức kí hiệp định đầu hàng không điều kiện. D. Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi và Nhà nước Xô viết được thành lập.
Kết cục nằm ngoài mong muốn của các nước đế quốc khi gây Chiến tranh thế giới thứ nhất làA. cách mạng tháng Mười Nga thành công, nước Nga Xô viết ra đời và rút ra khỏi chiến tranh. B. Mĩ tham chiến và trở thành nước đứng đầu phe Hiệp ước. C. nhiều loại vũ khí, phương tiện chiến tranh mới được sử dụng, đã gây ra hậu quả nghiêm trọng cho sức khoẻ con người và môi trường. D. chiến tranh đã gây ra thảm hoạ nặng nề cho nhân loại.
Tìm nguyên hàm$\displaystyle \int{{\cos x{{{\sin }}^{2}}x}}dx.$ A. $\displaystyle \frac{1}{3}{{\cos }^{3}}x+C.$ B. $\displaystyle \frac{1}{3}{{\sin }^{3}}x+C.$ C. $\displaystyle -{{\sin }^{3}}x+2{{\cos }^{2}}x.\sin x+C.$ D. $\displaystyle \sin x({{\sin }^{2}}x+2{{\cos }^{2}}x)+C.$
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?A. F(x) là một nguyên hàm của f(x) với: B. Nếu F(x), G(x) cùng là nguyên hàm của f(x) trên K thì G(x) = F(x) + C với mọi x ∈ K, trong đó C là hằng số. C. D. Nếu $\int{{f(t)dt=F(t)+C}}$ thì $\int{{f(u(t)u'(t)dt=F(u(x)+C.}}$
Năm 1915, Đức dồn binh lực tấn côngA. Anh. B. Nga. C. Áo-Hung. D. Bỉ.
Phe Liên minh Đức – Áo – Hung đánh mất quyền chủ động, lâm vào thế bị động trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất từ thời điểm nào?A. Đầu năm 1915. B. Cuối năm 1915. C. Đầu năm 1916. D. Cuối năm 1916.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến