trên nửa mặt phẳng bờ chưaá tia Ox vẽ hai tia Oy,Oz. Biết góc xOy = 45o , góc xOz = 110o
a) tính số đo yOz
b) vẽ tia phân giác On của góc xOy, Om của xOz. tính số đo nOm
Hình bạn tự vẽ nhé!
a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOy < xOz ( vì 45o < 110o )
=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz.
=> Ta có: xOy + yOz = xOz
=> 45o + yOz = 110o
=> yOz = 65o
Vậy yOz = 65o
b) Vì On là tia phân giác của xOy
=> xOn = nOy = \(\dfrac{xOy}{2}\) = 22,5o.
Vì Om là phân giác của xOz
=> xOm = mOz =\(\dfrac{xOz}{2}\) = 55o.
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOn < xOm ( vì 22,5o < 55o )
=> Tia On nằm giữa 2 tia Ox và Om.
=> Ta có: xOn + nOm = xOm
=> 22,5o + nOm = 55o
=> nOm = 32,5o
Vậy nOm = 32,5o.
Cho a là số tự nhiên lẻ ; b là số tự nhienen khác 0 . CM : ( a; ab + 4 ) = 1 ?
cho góc xOt = 30o , vẽ góc yOt kề bù với xOt
a) tính số đo yOt
b) Om là tia phân giác của xOy, chứng tỏ yOm là góc vuông
c) trên cùng nửa mặt phẳng có tia Oy, bờ là đường thẳng chứa tia Om . vẽ tia Oz sao cho mOz = 60o . chứng tỏ Om là phân giác của tOz
Cho a;b thuộc N thỏa mãn 7a+3b chia hết cho 23
CMR 4a+5b chia hết cho 23
Cuối năm học, bốn tổ của lớp 5H thi đua. Số điểm 10 của tổ 1 bằng 1/2 tổng số điểm 10 của ba tổ còn lại. Số điểm 10 của tổ 2 bằng 1/3 tổng số điểm 10 của ba tổ còn lại. Số điểm 10 của tổ 3 bằng 1/4 tổng số điểm 10 của ba tổ còn lại. Số điểm 10 của tổ 4 là 26 điểm 10. Tính số điểm 10 của cả lớp và mỗi tổ.
Chứng minh rằng: \(\dfrac{3}{2^2}+\dfrac{5}{6^2}+\dfrac{7}{12^2}+\dfrac{9}{20^2}+...+\dfrac{19}{90^2}< 1\)
Bài 1: Tính:
A=\(\left(-2\right).\left(-3\right)-5.\left|-5\right|+125.\left(\dfrac{-1}{5}\right)^2\)
B=\(\left(-3\right).\left|-7\right|-\left(-4\right).\left|5\right|+\dfrac{1}{3}.\left|-9\right|\)
C=\(\left(-2\right)^3.\left|-3\right|-\dfrac{1}{5}.\left|-25\right|-4.\left|-7\right|+\left(-2\right)^2\)
D=\(\left(-6\right).\left|-3\right|+2.\left|-9\right|-7\left|\left(-2\right)^3\right|+8.\left|-7\right|\)
E=\(\left|-3^2\right|.\left|4\right|-\left|7\right|.8-\left|6\right|.\left|-8\right|-\left|12\right|.\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\)
Bài 2: Tìm x:
a)\(12-2\left|3x+2\right|=10\)
b)\(2.\left|5-4x\right|+17=\left(-2\right)^3.\left(-4\right)\)
c)\(\left|3x-5\right|+\left(-3\right)^2.2=12.\left|3x+5\right|+117\)
d)\(4.\left|3-2x\right|+\left(-5\right).\left|4-3x\right|-5=-6\)
e)\(\left|2x-7\right|-2^3.\left|2x-7\right|+15=-5.\left|2x-7\right|+3\)
f)\(\left|x+2\right|+\left|x^2-4\right|=0\)
g)\(\left|3x-9\right|+\left|x^2-9\right|=0\)
h)\(\left|2x-1\right|+\left|x^2-\dfrac{1}{4}\right|=0\)
Cho : A = 888...8 - 9 + n ( n chữ số 8 )
CM : A \(⋮\) 9
(- x + 31 ) - 39 = 69 +11
So sánh 2 lũy thừa sau:
1) \(5^{27}\) và \(2^{63}\)
2) \(2^{63}\) và \(5^{28}\)
Giúp mk với
Mk cần gấp
Cho Q = { 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; -.. ; 300 }
G = { 0 ; 3 ; 6 ; 9 ; -- ; 270 }
T = { x / x \(\in\) Q và x \(\in\) G }
a) Liệt kê các phần tử của tập hợp T
b) Tính tổng các phần tử của tập hợp T.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến