Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (Thế kỉ XII):
I - Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ (1258)
1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ:
-Năm 1257: quân Mông Cổ quyết định mở cuộc tấn công lớn vào Nam Tống, để chiếm toàn bộ Trung Quốc . Cử Ngột Lương Hợp Thai, chỉ huy 3 vạn quân xâm lược Đại Việt . Thực hiện kế hoạch “gọng kìm” tiêu diệt Nam
Tống.
2. Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chông quân Mông Cổ:
a) Chuẩn bị kháng chiến:
- Nhà Trần ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí
- Dân binh luyện tập võ nghệ, sẵn sàng chiến đấu
b) Diễn biến:
- Tháng1/1258: Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy 3 vạn quân, tiến vào xâm lược Đại Việt
- Quân giặc theo đường sông Thao tiến vào Bạch Hạc, rồi tiến xuống Bình Lệ Nguyên thì bị quân ta chặn đánh ở đây
- Vua Trần cho lui quân để bảo toàn lực lượng
- Thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống”
- Tạm rút lui khỏi kinh thành Thăng Long, xuống Thiên Mạc
- Khi thời cơ đã đến, quân đội nhà Trần quyết định mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu
c) Kết quả:
- Quân Mông Cổ thua trận, rời khỏi Thăng Long
- Kết thúc cuộc kháng chiến thắng lợi
d) Nguyên nhân thắng lợi:
- Nhờ có những cách thông minh, sáng tạo
- Sự lãnh đạo tài tình, mưu trí của vua Trần và tinh thần đoàn kết của nhân dân ta
e) Ý nghĩa:
- Làm thất bại âm mưu xâm lược Đại Việt của quân Mông Cổ
II - Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285)
1. Âm mưu xâm lược Cham-Pa và Đại Việt của nhà Nguyên:
- Năm 1279: Quân Mông Cổ xâm lược Trung Quốc lập lên nhà Nguyên, mở cuộc tấn công Cham-Pa và Đại Việt
- Năm 1283: 10 vạn quân Nguyên do Toa Đô chỉ huy tấn công Cham-Pa nhưng bị thất bại
2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến:
*Diễn biến:
- Mở hội nghị Bình Than: bàn kế đánh giặc
- Trần Quốc Tuấn được cử làm chỉ huy cuộc kháng chiến
- Mở hội nghị Diên Hồng
- Quân đội: Ngày đêm luyện tập và tập trận ở Đông Bộ Đầu, nhân dân đoàn kết 1 lòng, sẵn sàng chiến đấu
3. Diễn biến và kết quả cuộc kháng chiến:
*Diễn biến:
- Tháng 1/1285: 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy xâm lược nước ta. Sau 1 số trận chiến đấu chặn giặc ở biên giới, Trần Quốc Tuấn quyết định lui quân về Vạn Kiếp.
- Nhân dân Thăng Long thực hiện kế sách vườn không nhà trống
- Tháng 5/1285: Ta phản công dành thắng lợi ở Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương. Tiến vào giải phóng Thăng Long
*Kết quả:
- Ta đã đánh tan 50 vạn quân dành thắng lợi vẻ vang