Trình bày những thay đổi của nền kinh tế Việt Nam và xã hội Việt Nam từ cuối thế kỉ 19 đến đầu thế kỉ 20

Các câu hỏi liên quan

Pháp luật nghiêm cấm con cháu có hành vi A: tố giác người thân phạm tội. B: ngược đãi cha mẹ, ông bà. C: thay đổi người giám hộ. D: từ chối nghĩa vụ bồi thường. 17 Ông K là giám đốc doanh nghiệp X. Sau khi hứa với cha mẹ các anh A, B và C, ông K bố trí cho các anh việc làm phù hợp với khả năng của từng người. Ông K đã thể hiện đức tính nào sau đây? A: Cần, kiệm, liêm, chính. B: Luôn bảo mật. C: Năng động, sáng tạo. D: Giữ chữ tín. 18 Bạn D thường xuyên được cô giáo khen ngợi vì luôn nghĩ ra những cách giải tối ưu để nhanh chóng hoàn thành bài tập về nhà. Việc làm của bạn D thể hiện đức tính nào sau đây? A: Hợp tác cùng phát triển. B: Đoàn kết, tương trợ. C: Tự giác và sáng tạo. D: Liêm khiết và công tâm. 19 Các chị A, B, C, D đều là nhân viên khách sạn X. Chị B thấy ông K là người giàu có nên tự ý tăng giá các loại dịch vụ để hưởng lợi. Bị chị C phát hiện và báo cáo Giám đốc, chị B đề nghị chia đôi số tiền chênh lệch nhưng chị C không đồng ý. Trong khi đó, chị D nhặt được đồng hồ do ông K làm rơi, dù chị A cho biết giá trị của chiếc đồng hồ này và khuyên chị nên giữ lại nhưng chị D vẫn mang trả lại ông K. Những ai sau đây thể hiện đức tính liêm khiết? A: Chị C, chị D và chị A. B: Chị C và chị A. C: Chị B, chị C và chị D. D: Chị C và chị D. 20 Ông B thường xuyên chia sẻ kinh nghiệm nuôi tôm giúp bà con trong vùng tăng thu nhập. Việc làm của ông B đã góp phần xây dựng nếp sống văn hóa trong cộng đồng dân cư ở nội dung nào sau đây? A: Chia đều lợi ích. B: Xóa đói giảm nghèo. C: Đầu tư tài chính. D: Hỗ trợ nguồn vốn. 21 Tự lập là việc công dân chủ động tự giải quyết công việc của mình và A: tránh phụ thuộc vào người khác. B: từ chối tham gia hoạt động xã hội. C: bảo mật đời sống cá nhân. D: thường xuyên thay đổi quan điểm. 22 Các bạn A, B, C vào viện thăm bạn D. Vì D đã ra viện, A lấy túi quà mang theo định chia cho các bệnh nhân kháB sợ lây chéo bệnh nên đã ngăn cản A tiếp xúc với họ và ném túi quà đó vào thùng rác khiến mọi người ngạc nhiên. Sau khi A và B ra về, C cùng D quay lại phòng bệnh đó tặng quà, thăm hỏi, động viên người bệnh. Những bạn nào sau đây thể hiện sự tôn trọng người khác? A: Bạn A, B và D. B: Bạn A, B, C và D. C: Bạn C và D. D: Bạn A, C và D. 23 Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là việc chúng ta luôn tìm hiểu và A: tiếp thu nền văn hóa tốt đẹp. B: phê phán mọi tập quán vùng miền. C: thực hiện mọi nghi lễ tôn giáo. D: du nhập tất cả các phong tục. 24 Vì sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước công dân cần phải A: độc chiếm thị trường nội địa. B: tham gia chạy đua vũ trang. C: lao động tự giác, sáng tạo. D: phủ định hoàn toàn quá khứ. 25 Học sinh không thể hiện tính kỉ luật khi thực hiện hành vi nào sau đây? A: Phê bình những việc làm sai trái. B: Làm việc riêng trong giờ học. C: Từ chối sự giúp đỡ của bạn bè. D: Bình phẩm chê bai người khác.

Câu 1. Giới hạn đo (GHĐ) của thước là : A. Khoảng cách tính từ đầu thước đến cuối thước B. Độ dài lớn nhất ghi trên thước C. Độ dài giữa 2 vạch liên tiếp trên thước D. Cả A, B, C đều sai. Tùy chọn 5 Mục khác: Câu 2. Nguyên nhân gây ra kết quả sai trong khi đo là: A) Đặt thước không song song và cách xa vật đo B) Đặt mắt nhìn lệch. C) Một đầu của vật không đặt đúng vach chia của thước D) Cả ba nguyên nhân trên. Câu 3. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì người ta xác định thể tích của vật bằng cách: A) Đo thể tích bình tràn. B) Đo thể tích bình chứa C) Đo thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa. D) Đo thể tích nước còn lại trong bình. Câu 4. Để có thể tích của hòn sỏi cỡ 2cc, bình chia độ nào sau đây là thích hợp nhất ? A) Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 10ml B) Bình có GHĐ 150ml và ĐCNN 5ml C) Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml D) Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml Câu 5. Hai lực cân bằng là hai lực : A) Mạnh như nhau. B) Mạnh như nhau, cùng phương, cùng chiều. C) Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều D) Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều và cùng đặt vào một vật Câu 6. Hai lực nào trong các trường hợp sau đây là hai lực cân bằng ? A) Lực mà sợi dây thun tác dụng vào tay ta và lực mà tay ta tác dụng vào dây thun khi ta kéo căng dây. B) Hai lực mà ngón tay cái và ngón tay trỏ ép vào hai đầu lò xo bút bi, khi ta ép lò xo bút bi lại. C) Lực mà chiếc đầu tàu kéo và chiếc đầu tàu đẩy tác dụng vào đoàn tàu D) Hai em bé có cân nặng bằng nhau, ngồi ở hai đầu của một cái bập bênh. Câu 7. Một hộp phấn nằm yên trên bàn. Hỏi hộp phấn có chịu tác dụng của lực nào không ? A) Không chịu tác dụng của lực nào. B) Chịu tác dụng của trọng lực và lực đỡ của mặt bàn. C) Chỉ chịu tác dụng của trọng lực. D) Chỉ chịu tác dụng của lực đỡ của mặt bàn. Câu 8. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là không do tác dụng của trọng lực ? A) Hòn đá lăn từ trên triền núi xuống chân núi. B) Thác nước đổ từ trên cao xuống. C) Mưa rơi xuống đất. D) Không có trường hợp nào trong các trường hợp A, B, C. Câu 9. Trong các kết luận sau, kết luận nào sai ? Đặc điểm lực đàn hồi của lò xo là : A) Chỉ xuất hiện khi lò xo bị biến dạng B) Có phương : thẳng đứng. C) Có chiều : ngược với chiều biến dạng của lò xo. D) Có độ lớn : tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. Tùy chọn 5 Câu 10. Để kéo một xô nước có khối lượng 15kg từ dưới giếng lên theo phương thẳng đứng, người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau : A) F < 15N B) F = 15N C) 15N < F < 150N D) F = 150N Giúp mik với