Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl →CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là A.4/7.B.3/14.C.3/7.D.1/7.
Cho 3,16 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số mol HCl bị oxi hoá làA.0,16B.0,10C.0,02D.0,05
Cho các mệnh đề sau:(a) Xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị biến đổi trong suốt quá trình phản ứng.(b) Với phản ứng: 2HI(r) H2(k) + I2(k). Khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng.(c) Với cùng lượng kẽm (đều hình cầu), khi thay viên kẽm có đường kính R bằng viên kẽm có kích thước 0,5R, tốc độ phản ứng tăng 8 lần.(d) Tốc độ xuất hiện kết tủa trong thí nghiệm (BaCl2 + H2SO4) nhanh hơn thí nghiệm (Na2S2O3 + H2SO4).(e) Ở trên đỉnh núi, thức ăn nấu nhanh chín hơn so với dưới chân núi.(g) Dùng không khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang). Số mệnh đề đúng làA.4B.3C.5D.2
Phát biểu nào sau đây đúng ?A.Nói chung, các phản ứng hoá học khác nhau xảy ra nhanh chậm với tốc độ khác nhau không đáng kểB.Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.C.Tốc độ phản ứng được xác định theo lý thuyếtD.Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian
Khẳng định nào sau đây không đúng ?A.Các chất đốt rắn (như than, củi) có kích thước nhỏ hơn sẽ cháy nhanh hơnB.Nấu thực phẩm trong nồi áp suất nhanh chín hơn so với khi nấu chúng ở áp suất thườngC.Nhiệt độ của ngọn lửa axetilen cháy trong oxi cao hơn nhiều so với cháy trong không khíD.Nấu thực phẩm trên núi cao (áp suất thấp) thực phẩm nhanh chín hơn
Xét phản ứng: FexOy + H2SO4 →Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Hệ số cân bằng của SO2 làA.3x – yB.3x – 2y.C.6x – yD.6x – 2y
Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3 →Fe(NO3)3 + NaOb + H2O. Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của H2O làA.46a – 18bB.45a – 18bC.13a – 9bD.23a – 9b
Cho phản ứng oxi hóa – khử: FeS2 + HNO3 →Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2OHệ số cân bằng của các chất phản ứng lần lượt làA.1; 8B.1; 6C.1; 5D.1; 4
Cho phản ứng oxi hóa – khử: HCl + KMnO4 → MnCl2 + KCl + Cl2 + H2OTổng hệ số của các chất tạo thành làA.18B.17C.78D.12
Cho phản ứng oxi hóa – khử: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + N2 + H2OCho tỉ lệ mol n(N2O) : n(N2) = 1 : 2. Hệ số cân bằng của HNO3 làA.60B.96C.22D.102
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến