“Hiệu ứng nhà kính là một lớp lá chắn bằng các hỗn hợp của các khí CO, CO2 , NOx , SOx , CH4, N2 … hơi nước và bụi nằm ở tầng đối lưu của khí quyển.”Có một số nhận xét sau nói về hiệu ứng nhà kính, có bao nhiêu nhận xét đúng?1. Lớp lá chắn này có vai trò giữ nhiệt và làm Trái Đất ấm lên.2. Nếu không có hiệu ứng nhà kính thì nhiệt độ trung bình của Trái Đất sẽ rất thấp và mọi sinh vật khó có thể tồn tại được.3. Sự tích tụ quá nhiều CO2 và các khí thải công nghiệp khác đã làm tăng hiệu ứng nhà kính tới mức báo động.4. Nguyên nhân làm tăng hiệu ứng nhà kính: Do sự gia tăng tích tụ quá nhiều CO2 và các khí thải công nghiệp khác.5. Hiệu kính nhà ứng tăng đã làm một phần băng ở các đỉnh núi và băng ở 2 cực tan chảy ra thành nước, làm cho nước đại dương và mực nước biển sẽ dâng lên.A. 5 B. 3 C. 2 D. 4
Phát biểu nào sau đây là đúng đối với tháp sinh thái?A. Tháp số lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ. B. Tháp năng lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ. C. Tháp sinh khối luôn có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ. D. Tháp số lượng được xây dựng dựa trên sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng.
Trong hệ sinh thái hoàn chỉnh nhóm sinh vật có sinh khối lớn nhất làA. sinh vật sản xuất. B. động vật ăn thực vật. C. động vật ăn thịt. D. sinh vật phân huỷ.
Câu phát biểu nào sau đây về hiện tượng tán sắc là sai?A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là do chiết suất của một môi trường trong suốt khác nhau đối với các ánh sáng đơn sắc có màu khác nhau. B. Trong hiện tượng tán sắc của ánh sáng trắng qua lăng kính thì tia đỏ có góc lệch nhỏ nhất. C. Trong hiện tượng tán sắc của ánh sáng trắng qua lăng kính thì tia tím có góc lệch nhỏ nhất. D. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi qua lăng kính.
Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là sự phụ thuộc của chiết suất môi trường vàoA. bước sóng của ánh sáng. B. màu sắc của môi trường. C. màu sắc của ánh sáng. D. lăng kính mà ánh sáng đi qua.
Trong thí nghiệm Young ta có a = 0,2 mm, D = 1,2 m. Nguồn gồm hai bức xạ có λ1 = 0,45 µm và λ2 = 0,75 µm. Công thức xác định vị trí hai vân sáng trùng nhau của hai bức xạ trên là:A. 9k (mm). B. 10,5k (mm). C. 13,5k (mm). D. 15k (mm).
Một học sinh thực hiện phép đo khoảng vân trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng. Học sinh đó đo được khoảng cách hai khe $\displaystyle a=1,2\pm 0,03\,\left( mm \right)$; khoảng cách từ hai khe đến màn $\displaystyle D=1,6\pm 0,05\,\left( m \right)$. Và bước sóng dùng cho thí nghiệm là $\displaystyle \lambda =0,68\pm 0,007\,\left( \mu m \right)$. Sai số tương đối của phép đo làA. 1,17% B. 1,28% C. 4,59% D. 6,65%
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là a = 1 mm; màn E cách hai khe là D = 2 m, nguồn sáng đơn sắc S phát bức xạ có bước sóng λ = 0,460 µm. Miền giao thoa đối xứng qua VSTT rộng 4,2 cm. Số vân sáng trên miền giao thoa là:A. 46 vân sáng. B. 45 vân sáng. C. 48 vân sáng. D. 44 vân sáng.
Trong thí nghiệm giao thoa Iâng đối với ánh sáng đơn sắc. Trên màn, trong khoảng rộng 5 mm người ta đếm được 5 vân sáng (ở hai rìa khoảng rộng là hai vân tối). Tại điểm M cách vân trung tâm 20 mm là vân gì? bậc mấy:A. Vân sáng, bậc 20. B. Vân tối, bậc 20. C. Vân sáng, bậc 19. D. Vân tối, bậc 21.
Chọn câu trả lời đúng. Khoảng vân được định nghĩa là:A. Khoảng cách giữa hai vân sáng cùng bậc trên màn hứng vân. B. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn hứng vân. C. Khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp trên màn hứng vân. D. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn hứng vân và khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp trên màn hứng vân.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến