1. Là "Đối thoại". Vì" Thần sông có linh, xin ngài chứng giám"
2. Có, cùng chỉ một người. Đó là Vũ Nương. Tác giả sử dụng Phép thế, kiểu thế đồng nghĩa. Từ"Kẻ bạc mệnh" và "Thiếp" dù dùng khác nhưng đều chỉ một người là Vũ Nương.
ND: Vũ Nương than thân trách phận, số phận bạc bẽo, khổ sở, gặp nhiều biến cố khó khăn.
3. Thành ngữ: "Lòng chim dạ cá", ý chỉ người có hai lòng, một tốt một xấu, tâm địa trái ngược nhau.
4. Trong truyện "Chuyện người con gái Nam Xương" Vũ Nương có một vẻ đẹp băng thanh ngọc khiết, vạn người mê hoặc, nhu mì hiền lành nhưng số phận hẩm hiu, hắt hủi nàng như hạt cát. Vũ Nương yêu chàng Trương hết mực nhưng chàng lại có tính hay ghen, hàm oan vợ mình, khiến nàng phải tự vẫn trong đau thương. Nàng đẹp như công chúa, hiền như tiên trong truyện cổ tích. Vẻ đẹp mà không phải ai cũng có được. Không chỉ vậy, Vũ Nương còn rất chăm chỉ làm lụng, không muốn nhờ vả ai. Từ khi gặp chàng Trương, Vũ Nương đã say đắm chàng như là định mệnh. Nàng có thể sông khổ sở mà không kêu than chút nào, chấp nhận số phận dù có éo le nhất. Thật khó để tìm một người như nàng, được cái này thì mất cái kia. Đức tính quý thế nên mới được nhiều người yêu mến, quan tâm và giúp đỡ. Vũ Nương đẹp cả về bề ngoài lẫn tâm hồn của cô. Một thứ tâm hồn trong sáng, đẹp đẽ của cuộc đời một người con gái. Trải qua bao nhiêu vất vả nàng vẫn luôn chung tình với chàng Trương mà không oán giận, thật là một người đặc biệt !
@ Julia