Trong hai đoạn văn sau, đoạn nào là mở bài, đoạn nào là kết bài?
a. Con đường đã nhiều lần đưa tiễn bản tôi đi công tác và cũng từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. Nhưng dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường ấy thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.
b, Tôi sinh ra và lớn lên ở một bản héo lánh phía gần biên giới phía Bắc. Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp.
A.
B.
C.
D.

Các câu hỏi liên quan

Đọc hai đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười. Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn với cái bến nước của làng. Quên sao được những buổi chiều thuyền về đậu kín, tiếng người lao xao trong tiếng hạ buồm cót két và mùi tanh nồng của những tấm lưới giăng dọc bờ cát.
Ở đó tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hằng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nẹp chạm vào đầu ngọn lửa. Trong những phút yên tĩnh của buổi chiều làng, tôi đều nhận thấy mùi cá nướng hanh hao là một thứ phong vị…
Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một, mắt lơ đễnh nhìn lên cây gạo độc nhất hoa đỏ rực cuối bãi, trên đó có đàn sáo đen cứ đậu xuống , như ta thổi một nắm tàn giấy trên lòng bàn tay vậy…
( Trần Hòa Bình, trích trong tập Chú tắc kè về phố )
rồi lại bay tung lên
a. Những sự vật nào được miêu tả trong hai đoạn văn trên? Tác giả đã quan sát chúng bằng những giác quan nào? Từ ngữ nào cho em thấy điều đó.
b. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong hai đoạn văn này.
A.
B.
C.
D.