Khi dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của chính cơ thể mình, người ta phải thực hiện các thao tác sau ( chưa được sắp xếp theo đúng thứ tự):a. Đặt nhiệt kế vào nách trái, rồi kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế.b. Lấy nhiệt kế ra khỏi nách để đọc nhiệt kế.c. Dùng bông lau sạch thân và bầu nhiệt kế.d. Kiểm tra xem thủy ngân đã tụt hết xuống bầu nhiệt kế chưa. Nếu chưa thì vẩy nhiệt kế cho thủy ngân tụt xuống.Hãy sắp xếp các thao tác trên theo thứ tự hợp lí nhất.A.a, c, b, d.B.d, c, a, b.C.a, b, c, d.D.b, a, c, d.
Bảng sau đây ghi sự thay đổi nhiệt độ của không khí theo thời gian dựa trên số liệu của một trạm khí tượng ở Hà Nội ghi được vào một ngày mùa đông.Nhiệt độ thấp nhất, cao nhất trong ngày là vào lúc nào? Độ chênh lệch nhiệt độ trong ngày là bao nhiêu?A.Nhiệt độ thấp nhất lúc 22 giờ, cao nhất lúc 16 giờ; Độ chênh lệch nhiệt độ : $ {{8}^{o}}C $.B.Nhiệt độ thấp nhất lúc 4 giờ, cao nhất lúc 16 giờ; Độ chênh lệch nhiệt độ : $ {{7}^{o}}C $.C.Nhiệt độ thấp nhất lúc 22 giờ, cao nhất lúc 12 giờ; Độ chênh lệch nhiệt độ : $ {{9}^{o}}C $.D.Nhiệt độ thấp nhất lúc 1 giờ, cao nhất lúc 12 giờ; Độ chênh lệch nhiệt độ : $ {{9}^{o}}C $.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu $(S):{{x}^{2}}+{{(y+2)}^{2}}+{{(z-2)}^{2}}=8$. Tính bán kính R của (S).A.$R=64$.B.$R=2\sqrt{2}$. C.$R=8$. D.$R=4$.
Trong không gian với hệ tọa độ $ \text{Ox}yz, $ cho mặt cầu có phương trình $ {{\left( x+1 \right)}^{2}}+{{\left( y-3 \right)}^{2}}+{{z}^{2}}=16. $ Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu đó.A.$ I\left( 1;-3;0 \right),R=16 $B.$ I\left( -1;3;0 \right),R=4 $C.$ I\left( -1;3;0 \right),R=16 $D.$ I\left( 1;-3;0 \right),R=4 $
Phương trình ${{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}+2ax+2by+2cz+d=0$ là phương trình mặt cầu nếuA.${{a}^{2}}+{{b}^{2}}+{{c}^{2}}>d$B.${{a}^{2}}+{{b}^{2}}+{{c}^{2}}<{{d}^{2}}$C.${{a}^{2}}+{{b}^{2}}+{{c}^{2}}<d$D.${{a}^{2}}+{{b}^{2}}+{{c}^{2}}>{{d}^{2}}$
Phương trình mặt cầu tâm $I\left( 1;2;-2 \right)$, bán kính $R=2$ làA.${{\left( x+1 \right)}^{2}}+{{\left( y+2 \right)}^{2}}+{{\left( z-2 \right)}^{2}}=4$B.${{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{\left( y-2 \right)}^{2}}+{{\left( z+2 \right)}^{2}}=2$C.${{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{\left( y-2 \right)}^{2}}+{{\left( z+2 \right)}^{2}}=4$D.${{\left( x+1 \right)}^{2}}+{{\left( y+2 \right)}^{2}}+{{\left( z-2 \right)}^{2}}=2$
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu $\left( S \right)$ đường kính $AB$ với $A\left( -2;1;1 \right),B\left( 4;3;1 \right)$ , tọa độ tâm $I$ của mặt cầu là:A.$I\left( 1;2;1 \right)$B.$I\left( 2;4;2 \right)$C.$I\left( -1;-2;-1 \right)$D.$I\left( 6;2;0 \right)$
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu $\left( S \right):{{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{\left( y-2 \right)}^{2}}+{{\left( z+1 \right)}^{2}}=4$ , điểm nào sau đây thuộc $\left( S \right)$ ?A.$P\left( 1;2;-1 \right)$B.$N\left( 1;-4;1 \right)$C.$M\left( 1;4;-1 \right)$D.$Q\left( 1;2;3 \right)$
Trong không gian cho mặt cầu $\left( S \right):{{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-8\text{x}+2y+1=0$, tâm I của mặt cầu có tọa độ là:A.$I\left( 8;-2;0 \right)$B.$I\left( -4;1;0 \right)$C.$I(-8;2;0)$D.$I\left( 4;-1;0 \right)$
Xét mặt cầu có phương trình ${{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}+2x+4y-2z-10=0$, khi đó khẳng định nào sau đây là đúng nhất:A.Gốc tọa độ $O\left( 0,0,0 \right)$ là tâm mặt cầu.B.Gốc tọa độ $O\left( 0,0,0 \right)$ nằm bên trong mặt cầu.C.Gốc tọa độ $O\left( 0,0,0 \right)$ nằm bên trên mặt cầu.D.Gốc tọa độ $O\left( 0,0,0 \right)$ nằm bên ngoài mặt cầu.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến