Hợp chất chỉ chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử thuộc loại hợp chấtA. không no. B. mạch hở. C. thơm. D. no hoặc không no
Nguyên tố R thuộc nhóm A. Trong oxit cao nhất R chiếm 40% khối lượng. Công thức oxit đó làA. SO3 B. SO2 C. CO2 D. CO.
Nguyên tố có Z = 19 thuộc chu kìA. 2 B. 3 C. 5 D. 4
Hai nguyên tử X; Y ở chu kì nhỏ và ở hai nhóm liên tiếp. Biết tổng số hạt p; n; e là 80. Tổng số khối là 53. Vậy X và Y có thể làA. P và N. B. Al và Si. C. P và S. D. S và Cl.
Khẳng định nào sau đây sai?A. Flo là phi kim mạnh nhất. B. Có thể so sánh tính kim loại giữa hai nguyên tố kali và magỉe. C. Kim loại có khả năng nhận electron để trở thành anion. D. Các ion: O2-, F-, Na+ có cùng số electron.
A, B và C là 3 nguyên tố liên tiếp thuộc chu kì 3 trong bảng tuần hoàn (sắp xếp theo thứ tự điện tích hạt nhân tăng dần). Electron cuối của A và B cùng điền vào một phân lớp, còn C thì không, C làA. Al B. Na C. Mg D. P
Nguyên tố M thuộc chu kì 4, số electron lớp ngoài cùng của M là 1. Vậy M làA. Cu (29) B. K (19) C. Ca (20) D. K (19) và Cu (29)
Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12. Hai kim loại A, B lần lượt làA. Ca, Fe B. Mg, Fe C. K, Ca D. Na, K
Cặp nào sau đây của các nguyên tố có tính chất hóa học giống nhau nhất?A. B và N. B. Mg và Al. C. Li và K. D. S và Cl.
Những nhận định sau đây, nhận định nào sai:A. Nguyên tử của nguyên tố càng dễ nhận electron thì tính phi kim của nguyên tố đó càng mạnh.B. Tính phi kim được đặc trưng bằng khả năng nguyên tử của nguyên tố đó dễ nhận electron để trở thành ion âm.C. Nguyên tử của nguyên tố càng dễ trở thành ion âm thì nguyên tố đó có tính kim loại càng mạnh.D. Tính kim loại được đặc trưng bằng khả năng nguyên tử của nguyên tố dễ nhường electron để trở thành ion dương.A. A, B B. B, C, A C. C D. D, B
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến