Trong phân tử một hợp chất được tạo bởi 2 nguyên tử nguyên tố R và 5 nguyên tử nguyên tố Oxi . Tìm nguyên tử khối và tên nguyên tố R . Biết hợp chất này nặng hơn phân tử Hidro 71 lần Giúp tui giải bài này đi!

Các câu hỏi liên quan

RƠI TỰ DO Cầu 1: Hai hòn bi được thả rơi tự do cùng một lúc nhưng ở độ cao cách nhau 15m. Hai hòn bi chạm đất cách nhau 0,55s. Lấy g = 10 m/s Độ cao của 2 hòn bi lúc ban đầu bằng: A. 35m và 20m. Câu 2: Chọn đáp án sai. Chuyển động rơi tự do: A. là chuyển động thẳng nhanh dần đều. B. có chiều từ trên xuống dưới. C. có phương thẳng đứng. D. là chuyển động của vật rơi trong không khí. Câu 3: Hai vật được ném thắng đứng lên cao từ cùng một điểm với v, = 25m/s. Vật (2) ném sau vật (1) một khoảng thời gian là to. Lấy g = 10Om/s². Để hai vật có thể gặp nhau thì điều kiện của t, là: B. 60m và 45m. C. 90m và 75m. D. 45m và 30m. %3D C. to 5s D. to 2 10s A. to 10s Câu 4: Câu nào dưới đây là đúng? A. Ở cùng một nơi trên Trái Đất vật nặng sẽ rơi với gia tốc lớn hơn vật nhẹ. B. Sức cản của không khí là nguyên nhân làm cho các vật rơi trong không khí nhanh chậm khác nhau. B. to 5s C. Trong không khí, vật nặng sẽ rơi nhanh hơn vật nhẹ. D. Trong chân không, vật nặng sẽ rơi nhanh hơn vật nhẹ. Câu 5: Từ độ cao h = 10m, người ta ném một vật lên cao theo phương thăng đứng với vận tốc vo = 30m/s. Tính độ cao cực đại mà vật có thể lên đưoc và thời gian từ lên đến độ cao cực đại đó? A. 45m; 3,3s Câu 6: Một viên bi A đuoc thả rơi từ độ cao 30m. Cùng lúc đó, một viên bi B được bắn theo phương thăng đứng từ dưới đất lên với vận tốc 25 m/s. Bỏ qua sức cản không khí, g= 10 m/s². Sau bao lâu kể từ khi bắt đầu chuyển động, 2 viên bi có cùng độ cao? Xác định độ cao đó. A. 1,2s; 22,8 m Câu 7: Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi? A. Một cái lá rụng C. Một sợi chỉ Câu 8: Yếu tố ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của các vật trong không khí là: A. Khối lượng của vật. B. 55m,3s C. 45m,3s D. 55m; 3,3s B. 1,2s; 7,2m C. 0,8s; 7,2m D. 0,8s;22,8m B. Một chiếc khăn tay D. Một mẩu phấn B. Khối lượng riêng của vật.