Ở người B: Gen quy định da bình thường; b: Bệnh bạch tạng. Gen nằm trên NST thường. Cho rằng bố mẹ đều có kiểu gen dị hợp. Xác suất họ sinh 1 đứa con gái mắc bệnh làA. 25%. B. 6,25%. C. 12,5%. D. 50%.
Một gen có cấu trúc 2 mạch xoắn kép, có tỉ lệ = 1,5 và tổng số nuclêôtit bằng 3.103. Số nuclêôtit mỗi loại của gen làA. G = X = 900; A = T = 600. B. A = T = 900; G = X = 600. C. G = X = A = T = 600. D. A = T = G = X = 900.
Trong các bộ ba sau đây, bộ ba nào là bộ ba kết thúc?A. 5' AUG 3'. B. 3' UGA 5'. C. 3' UAG 5'. D. 3' AGU 5’.
Enzim chịu trách nhiệm chính trong quá trình tái bản ADN làA. ADN giraza. B. ADN pôlimeraza. C. hêlicaza. D. ADN ligaza.
Một gen dài 2448 Ao có A= 15% tổng số nucleotit, phân tử mARN do gen trên tổng hợp có rU= 36 ribonucliotit và rX = 30 % số ribonucleotit của mạch. Tỉ lệ phần trăm từng loại nucleotit A, T, G, X trong mạch khuôn của gen lân lượt làA. 25 %, 5%, 30%, 40%. B. 5%, 25 %, 30%, 40%. C. 5%, 25%, 40%, 30%. D. 25%, 5%, 40%, 30%.
Các nuclêôtit trên mạch 1 của phân tử ADN kí hiệu A1; T1; G1; X1. Các nuclêôtit trên mạch 2 của phân tử ADN kí hiệu A2; T2; G2; X2. Đẳng thức nào đúng?A. A1 + T2 + G1 + X1 = 100%N1. B. A1 + T1 + G1 + X2 = 100%N1. C. A1 + T1 + G1 + G2 = 50%N1. D. A1 + T1 + G1 + X1 = 100%N1.
Trình tự biến đổi nào dưới đây hợp lí nhất?A. Thay đổi trình tự các Nu trong gen → thay đổi trình tự các axit amin trong chuỗi polipeptit → thay đổi trình tự các Nu trong mARN → thay đổi tính trạng. B. Thay đổi trình tự các Nu trong gen → thay đổi trình tự các Nu trong mARN → thay đổi trình tự các axit amin trong chuỗi polipeptit → thay đổi tính trạng. C. Thay đổi trình tự các Nu trong gen → thay đổi trình tự các Nu trong tARN → thay đổi trình tự các axit amin trong chuỗi polipeptit→ thay đổi tính trạng. D. Thay đổi trình tự các Nu trong gen → thay đổi trình tự các Nu trong rARN → thay đổi trình tự các axit amin trong chuỗi polipeptit→ thay đổi tính trạng.
Ở sinh vật nhân sơ có nhiều trường hợp gen bị đột biến nhưng chuỗi polipeptit do gen quy định tổng hợp không bị thay đổi. Nguyên nhân là vìA. mã di truyền có tính đặc hiệu. B. mã di truyền có tính thoái hóa. C. ADN của vi khuẩn có dạng vòng. D. gen của vi khuẩn có cấu trúc theo Operon.
Một gen cấu trúc của sinh vật nhân sơ tổng hợp 1 chuỗi pôlipeptit có 498 axit amin, trên vùng mã hóa của gen có tỉ lệ $\displaystyle \frac{A}{G}$ = $\displaystyle \frac{2}{3}$. Sau đột biến, vùng mã hóa của gen tỉ lệ $\displaystyle \frac{A}{G}$ = 66,85%. Gen đã xảy ra đột biếnA. thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X. B. thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T. C. thay thế 2 cặp A-T trong 2 bộ 3 kế tiếp bằng 2 cặp G-X. D. thay thế 2 cặp G-X trong 2 bộ 3 kế tiếp bằng 2 cặp A-T.
Một gen sau đột biến có chiều dài không đổi nhưng giảm một liên kết hiđrô. Gen này đột biến thuộc dạngA. thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X. B. thêm một cặp nuclêôtit. C. mất một cặp nuclêôtit. D. thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến