Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội vì sao phải thực hiện liên minh giai cấp tầng lớp

Các câu hỏi liên quan

Mọi người ơi giúp em với ạ! Bài 1. Ankan là những hiđrocacbon: A. có cttq C n H 2n (n ≥ 1). B. no, hỡ có cttq C n H 2n+2 (n ≥ 2). C. chỉ chứa liên kết đơn, có cttq C n H 2n+2 (n ≥ 1). D. có cttq C x H y (x, y là số nguyên dương). Bài 2. Số đồng phân ankan có ctpt C 5 H 12 là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. Bài 3. Số đồng phân ankan có ctpt C 6 H 14 là: A. 6 B. 5 C. 3 D. 4. Bài 4. CH 3 -CH(CH 3 )-CH 2 -CH 2 -CH 3 . có tên gọi là: A. iso pentan B. 2-metyl-hexan C. iso hexen D. 2-metyl-pentan. Bài 5. Khi cho etan phản ứng với clo (askt) tỉ lệ mol 1:1 ta thu được số sản phẩm khác nhau là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. Bài 6. Khi cho iso butan phản ứng với clo (askt) tỉ lệ mol 1:1 ta thu được số sản phẩm khác nhau là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. Bài 7. Khi cho propan phản ứng với clo (askt) tỉ lệ mol 1:1 ta thu được số sản phẩm khác nhau là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. Bài 8. Khi cho iso pentan phản ứng với clo (askt) tỉ lệ mol 1:1 ta thu được số sản phẩm khác nhau là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. Bài 9. Khi cho iso hexan phản ứng với clo (askt) tỉ lệ mol 1:1 ta thu được số sản phẩm khác nhau là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 4. Bài 10. Thực hiện phản ứng crackinh (bẻ gãy mạch) C 3 H 8 thu được 1 ankan có tên gọi: A. metan B. etan C. propan D. eten. Bài 11. Thực hiện phản ứng crackinh (bẻ gãy mạch) C 3 H 8 thu được 1 anken có tên gọi: A. metan B. etan C. propen D. eten. Bài 12. Thực hiện phản ứng crackinh (bẻ gãy mạch) C 5 H 12 thu được số ankan khác nhau là: A. 5 B. 6 C. 3 D. 4. Bài 13. Thực hiện phản ứng crackinh (bẻ gãy mạch) C 5 H 12 thu được số anken khác nhau là: A. 5 B. 6 C. 3 D. 4. Bài 14. Khi đốt cháy một hiđrocacbon X thu được số mol CO 2 bé hơn số mol H 2 O. X thuộc dãy đồng đẵng: A. xiclo ankan B. ankan C. anken D. ankin Bài 15. Khi đốt cháy một hiđrocacbon X mạch hở thu được số mol CO 2 bằng số mol H 2 O. X thuộc dãy đồng đẵng: A. xiclo ankan B. ankan C. anken D. ankin Bài 16. C 4 H 9 Cl có tổng số đồng phân là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7. Bài 17. Khi đốt cháy một hiđrocacbon X mạch hở thu được số mol CO 2 lớn hơn số mol H 2 O. X thuộc dãy đồng đẵng: A. xiclo ankan B. ankan C. anken D. ankin Bài 18. Cho sơ đồ sau: C 2 H 6  X Y  CH 3 COOH. Y là : A. CH 3 CHO B. CH 3 -CH 2 -Cl C. CH 3 -CH 2 -OH D. CH 3 COONa Bài 19. Phản ứng nào sau không tạo ra etylclorua: A. cho clo tác dụng với etan (askt) tỉ lệ 1:1. B. cho vinyl clorua tác dụng với H 2 (Ni/t 0 ). C. cho etilen tác dụng với HCl (xt, t 0 ). D. Cho etilen phản ứng cộng với clo. Bài 20. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrocacbon trong khí ôxi dư. Sau phản ứng thu được hỗn hợp các chất gồm: A. CO 2 , H 2 O, O 2 . B. CO 2 , H 2 O, H 2 . C. CO 2 , H 2 . D. CO 2 , H 2 O. Bài 21. Số đồng phân của ankan X có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 29 là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. Bài 22. Dẫn dòng khí etilen vào bình đựng dung dịch brôm dư thấy khối lượng bình tăng lên 14 gam. Thể tích lít khí etilen (đktc) là: A. 11.2 B. 22.4 C. 33.6 D. 44.8 Bài 23. Dẫn hỗn hợp khí etilen và propan vào bình đựng dd brôm thấy có 16 gam brôm tham gia phản ứng. Khối lượng tạo thành là: A. 9.9 B. 20.8 C. 18.8 D. 16.8 Bài 24. Khối lượng brôm có thể kết hợp vừa đủ với 3.36 lít khí etilen (đktc) là: A. 18 B. 24 C. 28 D. kết quả khác. Bài 25. Một ankan X có %C =80. Ctpt của X là: A. CH 4 . B. C 2 H 6 . C. C 3 H 6 . D. Kết quả khác