mở đoạn:Trong công cuộc xây dựng đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội, không thể không có sự góp mặt của những người dân lao động. Vào một chuyến đi Quảng Ninh năm 1958, Huy Cận đã phát hiện vẻ đẹp của con người lao động ấy để rồi ông đã vẽ ra hình ảnh những người ngư dân ngày đêm vươn khơi bám biển.
thân đoạn:Những người ngư dân ấy đã phải thức đêm khuya để đánh bắt cá
"Thuyền ta lái gió với buồm trăng".
Dù vất vả và mệt mỏi nhưng tinh thần của họ vẫn hăng hái lạc quan, họ vẫn tiến lên phía trước, đi qua từng tấc biển yêu thương của Tổ quốc:
"Lướt giữa mây cao với biển bằng"
Họ có rất nhiều kinh nghiệm trong việc đánh bắt thủy hải sản, họ dò được"bụng biển" để mà lập" thế trận" bắt hải sản"
"Ra đậu dặm xa dò bụng biển"
Trăng sáng. những người ngư dân ấy tận tụy đánh bắt cá sao cho khéo léo nhất để con cá được tươi ngon, phục vụ nhu cầu người dân.
"Dàn đan thế trận lưới vây giăng”
vậy là họ đã hoàn thành xong một phần công việc của mình rồi!
Kết đoạn: "Lao động là vinh quang", những người ngư dân ấy chính là những người hùng của dân tộc, họ yêu lao động, họ cố gắng trong công cuộc xây dựng đất nước và họ chính là những người giữ biển của Tổ quốc.