Gọi số cần tìm là `x:` `(x>33)`
- Vì số cần tìm thêm `33` và `1/23%` sẽ nhận được là `80` nên ta có phép tính:
`x+33+1/23%=80`
`<=>x+33+1/2300=80`
`<=>x=80-33-1/2300`
`<=>x≈46,99` `(TMĐK)`
Vậy số cần tìm là: `46,99`
Đáp án:
46,99
Giải thích các bước giải:
Gọi số cần tìm là x , ta có:
x + 33 + 1/23% = 80
x + 33 + 1/2300 = 80
x = 80 - 1/2300 - 33
x = 46,99
Vậy số cần tìm là 46,99
Cho dd H2SO4 50% tác dụng với 9,1 g hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 thì thu được 2,016 lít khí a.Tính khối lượng axit cần dùng b.Tính khối lượng mỗi Muối trong hỗn hợp
một mảnh đất hình thang có đáy bé 30m , đáy lớn bằng 5/3 dáy bé , chiều cao bằng độ dài đáy bé . người ta sử dụng 32% diện tích mảnh đất để xây nhà và làm đường đi, 27% diện tích mảnh đất để đào ao , phần đất còn lại để trồng cây . tính diện tích phần đất trồng cây
Sau khi biết đựoc tinhd hình trong nước có 3 tổ chứ :Vì sao quốc tế cs cử Nguyễn Ái quốc về nước hợp nhất?
1 Tướng giặc chỉ huy 5 vạn quân Minh kéo vào chi viện cho Đông Quan là A. Lương Minh B. Mộc Thạch C. Liễu Thăng D. Vương Thông 2 Nội dung thi cử dưới thời Lê sơ là A. Đạo giáo. B. các sách của Nho giáo. C. khoa học kĩ thuật. D. Phật giáo. 3 Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc thời Lê sơ biểu hiện rõ rệt và đặc sắc ở A. các công trình chùa triền ở khắp nơi trong nước B. kiến trúc Văn Miếu - Quốc Tử Giám C. các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa) D. các kiến trúc cung điện trong thành Thăng Long 4 Thời Lê sơ sản phẩm chính của Cục bách tác là A. tiền, vũ khí, quần áo vua quan, thuyền chiến, đồ dung cho vua và hoàng tộc B. đồ dung trong hoàng cung. C. các mặt hang thiết yếu phục vụ cho nhu cầu của quan lại và dân chúng. D. chủ yếu là vũ khí để trang bị cho quân đội. 5 Theo đề nghị của Nguyễn Chích, nghĩa quân Lam Sơn di chuyển địa bàn hoạt động đến A. Thuận Hoá. B. Đông Đô. C. Quảng Bình. D. miền Tây Nghệ An. 6 Cuối năm 1427 đạo quân viện binh của quân Minh từ Vân Nam tiến vào nước ta theo hướng Hà Giang do tướng giặc nào chỉ huy? A. Lương Minh B. Mộc Thạnh C. Vương Thông D. Liễu Thăng 7 Dưới thời Lê Thái Tổ, nước Đại Việt được chia làm A. 8 đạo. B. 5 đạo. C. 7 đạo. D. 6 đạo. 8 Để giành thế chủ động, Vương Thông quyết định mở cuộc phản công lớn, đánh vào A. Nghệ An. B. Cao Bộ (Hà Tây). C. Thanh Hoá. D. Ninh Bình. 9 Ai là người cải trang giả làm Lê Lợi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? A. Nguyễn Trãi B. Lê Lai C. Nguyễn Chích D. Đinh Liệt 10 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn vào A. tháng 5 - 1418. B. tháng 2 - 1418. C. tháng 4 - 1418. D. tháng 3 - 1418. 11 Trận phục kích viện binh quân Minh ở Chi Lăng – Xương Giang của nghĩa quân Lam Sơn diễn ra ở địa bàn những tỉnh nào hiện nay? A. Lạng Sơn – Hà Giang B. Hàng Giang – Bắc Giang C. Bắc Giang – Bắc Ninh D. Lạng Sơn – Bắc Giang 12 Nghĩa quân Lam Sơn tiến vào vây hãm thành Đông Quan sau chiến thắng nào? A. Chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang B. Chiến Thắng Tốt Động- Chúc Động C. Giải phóng Nghệ An D. Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa 13 Chiến thắng nào đưới đây là chiến thắng lớn nhất trong quá trình đấu tranh chống ngoại xâm thời Lê sơ ? A. Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang. B. Chiến thắng Ngọc Hồi. C. Chiến thắng Bạch Đằng. D. Chiến thắng Đống Đa 14 Ý nghĩa sâu xa nhất của việc dựng bia tiến sĩ thời Lê sơ là gì? A. Lưu truyền hậu thế B. Khuyến khích học tập trong nhân dân C. Ghi nhớ những người đỗ đạt D. Vinh danh những người đỗ tiến sĩ 15 Cho các dữ kiện sau: 1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê 2. Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên 3. Kháng chiến chống Tống thời Lý 4. Khởi nghĩa Lam Sơn Hãy sắp xếp theo thứ tự thời gian các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt trong các thế kỉ X đến XVIII A. 1,2,3,4. B. 1,3,2,4 C. 3,2,4,1 D. 2,3,4,1 16 Giáo dục nước ta trong các thế kỉ X-XV chú trọng đến nội dung nào? A. Kinh sử B. Kỹ thuật C. Giáo lý Phật giáo D. Khoa học 17 Tại sao trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Chích lại đề xuất kế hoạch chuyển quân vào Nghệ An? A. Do nghĩa quân Lam Sơn thất bại phải rút lui về Nghệ An B. Nghệ An là nơi thuận lợi cho giao thông thủy, bộ C. Do quân Minh đã chiếm hết địa bàn Thanh Hóa D. So với rừng núi Thanh Hóa, Nghệ An đất rộng, người đông và rất hiểm yếu 18 Dưới thời Lê sơ, nguồn đào tạo và tuyển chọn quan lại chủ yêu dưới hình thức nào? A. Cha truyền con nối B. Giáo dục, khoa cử C. Tiến cử D. Chọn người có công 19 Trong khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi quyết định tiến quân ra Bắc khi nào? A. Khi căn cứ Lam Sơn đã xây dựng xong. B. Khi lực lượng nghĩa quân đã đã mạnh. C. Khi quân Minh tăng cường đàn áp nhân dân ta D. Khi nghĩa quân đã chiêu tập được nhiều binh sĩ. 20 Điểm tương đồng trong đường lối chỉ đạo chiến đấu và kết thúc cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 -1077) và khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1428) là A. Thực hiện rút lui chiến lược và tổ chức phản công khi có thời cơ. B. Phòng ngự tích cực thông qua “chiến thuật vườn không nhà trống”. C. Kết hợp giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao. D. Chủ động tấn công để chặn thế mạnh của giặc (“Tiên phát chế nhân”).
Mọi người giúp em với ạ! Em đang cần gấp ạ!
Bạn nào giúp mình làm câu 5 với. Mình cảm ơn ạ!
đốt cháy hoàn toàn 2.4 gam Mg trong 1 lượng halogen X vừa đủ thu được 26,7 gam muối clorua xác định halogen x thanks mn nhiều
Tìm tác dụng của văn nghệ đối với con người lao động và con người trong tù. Giúp em với ạ
Tại sao nói trào Đồng Khởi năm 1959 -1960 chuyển phong trào đấu tranh từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công? Từ những kiến thức của bản thân hãy đánh giá về phong trào đấu tranh 1954 Mn giúp em với em xin cảm ơn trước ạ
* mong mn k chép mạng ạ nếu đã chép thì chép 1 đoạn thôi ạ * lập dàn bài cho mẩu chuyện sau Nguyễn Hiền nhà rất nghèo, phải xin làm chú tiểu trong chùa. Việc chính là quét lá và dọn dẹp vệ sinh. Nhưng cậu rất thông minh và ham học. Những buổi thầy giảng kinh, cậu đều nép bên cửa lắng nghe, rồi chỗ nào chưa hiểu, cậu hỏi thầy giảng thêm. Thấy Nguyễn Hiền thông minh, mau hiểu, thầy dạy cho cậu học chữ. Không có giấy, Nguyễn Hiền lấy lá để viết chữ, rồi lấy que tre xâu thành từng xâu ghim xuống đất. Mỗi ghim là một bài. Một hôm Nguyễn Hiền xin thầy cho đi thi. Thầy ngạc nhiên bảo: – Con đã học tập được bao nhiêu mà dám thi thố với thiên hạ? – Con xin thi thử xem sức học của mình đến đâu. Năm ấy, Nguyễn Hiền đã đỗ Trạng nguyên. Vua Trần cho Nguyễn Hiền còn nhỏ quá, mới 12 tuổi, nên không bổ dụng. Một thời gian sau, vua có dịp tiếp sứ giả nước ngoài, cho gọi Nguyễn Hiền về triều, Nguyễn Hiền bảo: – Đón Trạng nguyên mà không có võng lọng sao? Ông về tâu với vua xin cho đầy đủ nghi thức. Vua đành cho các quan mang võng lọng ra rước quan Trạng tí hon về kinh.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến