* Đoạn văn 200 chữ:
Kho tàng tục ngữ, ca dao Việt Nam rất giàu đẹp và phong phú. Mang đến nhiều ý nghĩa và nội dung tâm đắc đến cho mọi người. Câu tục ngữ ''Ăn quả nhớ kẻ trồng cây'' là một trong số đó. Với hai từ ''Ăn quả'' là tượng trưng cho những người được thừa hưởng những cái ma người khác tạo ra. Còn '' kẻ trồng cây'' chính là người bỏ công để làm nên. Từ ''nhớ'' trong câu tục ngữ trên giữ vai trò quan trọng trong ý nghĩa lẫn nội dung câu. Nó là mấu chốt cho sự biết ơn của người ăn quả đối với kẻ trồng cây. Và với câu tục ngữ ''Uống nước nhớ nguồn'' cũng tương tự như thế. ''Uống nước'' đồng nghĩa với ''ăn quả'', ''nguồn'' đồng nghĩa với ''kẻ trồng cây''. Đạo đức ăn quả nhớ kẻ trồng cây thì người Việt Nam cũng không thể sống nếu thiếu các phong tục, lẽ hội ấy được. Vì nó đã trở thành thói quen tốt, truyền thống của dân tộc ta. Tóm lại, câu tục ngữ chính là sự tự hào của người Việt Nam, là bằng chứng cho đạo đức của những người ấy.
* Câu trả lời:
Câu 1:
- Xuất xứ: Bài thơ được sáng tác khi tác giả đang công tác ở chiến khu miền tây Thừa Thiên.
- PTBĐ chính: biểu cảm
Câu 2:
- Nội dung chính: nói về tình thương mà mẹ dành cho con trong từng giấc ngủ
Câu 3: Biện pháp nghệ thuật: nhân hóa
Câu 4:
Tác giả đã dành những tình cảm thân thương, yêu qúi đến với mẹ. Qua những công lao, sự vất vả vì chăm mình. Tác giả càng thêm yêu quí và kính trọng mẹ hơn.