Vẽ anime girl cung xử nữ đẹp có tô màu nhá ( không vi phạm bản quyền và có chữ kí bên cạnh )

Các câu hỏi liên quan

Câu 1. Tp Tục ngữ có câu: “Thương người như thể thương thân” Em hiểu câu tục ngữ trên như thế nào ? Từ ý nghĩa của câu tục ngữ trên, em hãy trình bày suy nghĩ về phong trào giúp bạn nghèo hiện nay tại các nhà trường bằng một bài viết ngắn (12 đến 15 dòng tờ giấy thi). Câu 2. QUA ĐÈO NGANG Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà , Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta. Bà Huyện Thanh Quan Sách Ngữ văn 7, tập một - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Em hãy làm sáng tỏ tâm trạng của nhà thơ được thể hiện qua bài thơ trên bằng một bài văn biểu cảm. Câu 3. Xác định, phân tích giá trị các từ láy và biện pháp tu từ trong đoạn văn sau: “Mưa xuân. Không phải mưa. Đó là sự bâng khuâng gieo hạt xuống mặt đất nồng ấm, mặt đất lúc nào cũng phập phồng, như muốn thở dài vì bổi hổi, xốn xang… Hoa xoan rắc nhớ nhung xuống cỏ non ướt đẫm. Đồi đất đỏ lấm tấm một thảm hoa trẩu trắng”. (Vũ Tú Nam) Câu 4. Đem chia đồ chơi ra đi ! – Mẹ tôi ra lệnh. Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tay tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo: Không phải chia nữa. Anh cho em tất. Tôi nhắc lại hai ba lần, Thủy mới giật mình nhìn xuống. Em buồn bã lắc đầu: Không, em không lấy. Em để hết lại cho anh. (Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hoài, Ngữ văn 7, Tập I) Đoạn trích cho em cảm nhận được điều gì? Hãy viết một bài văn ngắn trình bày sunghĩ của em về tình cảm gia đình. Câu 5. Ca dao thiên về tình cảm và biểu hiện lòng người. Ca dao là tiếng tơ đàn muôn điệu của tâm hồn quần chúng. Dựa vào những hiểu biết của mình về ca dao em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Câu 6 . Chỉ ra và phân tích giá trị của các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ sau: CẢNH KHUYA Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. (Hồ Chí Minh- Ngữ văn 7, tập I) Câu 7. Cảm nhận của em về đoạn văn sau bằng một văn bản ngắn: “ Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.” (Mùa xuân của tôi – Vũ Bằng) Câu 8 . Đọc đoạn văn sau: “Bố để ý là sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, khi nói với mẹ, tôi có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ. Để cảnh cáo tôi, bố đã viết thư này. Đọc thư tôi xúc động vô cùng”. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào, của ai? Tại sao khi trao đổi với con về lỗi lầm mà cậu đã mắc phải, người cha lại chọn hình thức viết thư? Câu 9. Em hãy chỉ ra và phân tích giá trị của biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau: “Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục... cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ”. (Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh) Câu 10. Có ý kiến cho rằng: con đường từ nhà đến trường của mỗi người học sinh tuy khác nhau nhưng nơi đến ở cuối mỗi con đường ấy lại giống nhau: ở đó có một ngôi trường đầy tình thân và sự san sẻ. Em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên

BÒ SÁT TỰ LUẬN:Câu 1:Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn Câu 2:Trình bày những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn Câu 3:Đặc điểm chung và vai trò của lớp bò sát Câu 4: Lập bảng so sánh các cơ quan tim, phổi, thận của thằn lằn và ếch TRẮC NGHIỆM:Câu 1: Thời gian kiếm mồi của thằn lằn bóng như thế nào? A. Bắt mồi về ban đêmB. Bắt mồi về ban ngàyC. Bắt mồi cả ban ngày và ban đêm. Câu 2: Thằn lằn bóng có tập tính gì? A. Trú đông trong các hốc đất khô dáo. B. Trú đông trong các hốc đất tối và ẩm ướt. C. Không trú đông Câu 3: Thằn lằn bóng đuôi dài di chuyển như thế nào? A. Di chuyển theo kiểu nhảy cóc. B. Di chuyển theo kiểu vừa nhảy vừa bò. C. Di chuyển theo kiểu thân và đuôi tỳ vào đất cử động uốn thân phối hợp các chi tiến lên phia trước. Câu 4: Cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn. A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Da trần ẩm ướt C. Da khô và trơn D. Da trần có lớp sáp bảo vệ. Câu 5: Lớp Bò sát chia làm mấy bộ? A. ba bộ. B. bốn bộ. C. hai bộ. Câu 6: Da của Bò sát có cấu tạo như thế nào? A. Da trần và ẩn ướt. B. Da khô có vẩy sừng. C. Da khô thiếu vẩy. Câu 7: Hệ tuần hoàn của Bò sát có cấu tạo? A. Tim có một ngăn và một vòng tuần hoàn B. Tim có hai ngăn và hai vòng tuần hoàn C. Tim có ba ngăn tâm thất có vách ngăn hụt và hai vòng tuần hoàn. D. Tim có bốn ngăn và hai vòng tuần hoàn Câu 12: Động vật có tim 3 ngăn và tâm thất có vách ngăn hụt là: A. Cá B. Lưỡng cư C. Chim D. Bò sát Câu 14: Cá sấu bơi được là nhờ: A. Có các vây chẵn B. Chi năm ngón có màng da C. Có vây lẻ CHIM TỰ LUẬN:Câu 1:Trình bày cấu tạo ngoài chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn? Câu 2: Đặc điểm chung và vai trò của lớp chim Câu 3: So sánh kiểu bay vỗ cánh với kiểu bay lượn Câu 4: Đời sống của chim bồ câu? Theo em quaù trình sinh saûn cuûa chim tieán hoùa hôn boø saùt ôû ñieåm naøo ? Câu 5:Trình bày những đặc điểm cấu tạo trong của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn TRẮC NGHIỆM:Câu 1: Tác dụng của lông tơ trong hoạt động sống của chim bồ câu là gì ? A. Giữ nhiệt cho cơ thể. B. Làm cho lông không thấm nước. C. Làm thân chim nhẹ. Câu 2: Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt vì sao ? A. Thân nhiệt ổn định. B. Thân nhiệt không ổn định. C. Thân nhiệt cao D. Thân nhiệt thấp Câu 3: Đặc điểm cấu tạo chi sau chim bồ câu như thế nào ? A. Bàn chân có 5 ngón, có mảng dính giữa các ngón B. Bàn chân có 4 ngón, có mảng dính giữa các ngón. C. Có 5 ngón: 3 ngón trước và 2 ngón sau. D. Có 4 ngón: 3 ngón trước và 1 ngón sau. Câu 4: Bộ xương chim gồm các phần xương nào sau đây ? A. Xương đầu, xương cánh, xương chân B. Xương đầu, xương thân, xương chi C. Xương đầu, xương cánh, xương thân D. Xương thân xương chân xương chi Câu 5: Lông vũ được chia làm hai loại là những loại nào ? A. Lông đuôi và lông cánh. B. Lông bao và lông bâu. C. Lông cánh và lông bao. D. Lông ống và lông tơ. Câu 6: Lông vũ mọc áp sát vào thân chim bồ câu gọi là gì ? A. Lông bao. B. Lông cánh. C. Lông tơ. D. Lông mịn. Câu 7: Đặc điểm cấu tạo của phổi chim bồ câu là gì ? A. Có hệ thống ống khí thông với các túi khí B. Phổi có mao mạch phát triển. C. Có không vách ngăn,mao mạch không phát triển. D. Có nhiều vách ngăn. Câu 8: Hệ hô hấp của chim bồ câu gồm: A. Khí quản, 2 phế quản, 2 lá phổi. B. Khí quản. C. 2 lá phổi. D. Tất Cả đều đúng Câu 9: Bộ phận diều của chim bồ câu có tác dụng: A. Tiết ra dịch vị. B. Tiết ra dịch tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn. C. Tiết ra dịch tụy D. Chứa và làm mền thức ăn trước khi đưa vào dạ dày. Câu 10: Đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa của chim bồ câu khác với thằn lằn là gì ? A. Miệng có mỏ xừng. B. Trên thực quản có chỗ phình to là diều. C. Không có miệng và mỏ xừng D. Dạ dày gồm dạ dày cơ và dạ dày tuyến. Câu 11: Xương đầu chim nhẹ vì: A. Có hốc mắt lớn. B. Hộp sọ rộng, mỏng C. Hộp sọ rộng, dày D. Hàm không có răng. Câu 12: Tập tính của chim nhiều hơn tập tính của bò sát vì : A. Hệ tuần hoàn của chim phát triển hơn của bò sát B. Hệ bài tiết của chim phát triển hơn của bò sát C. Hệ thần kinh của chim phát triển hơn của bò sát D. Tấtcả đều đúng. Câu 13: Tập tính kiếm ăn của chim đa dạng vì: A. có loài hoạt động kiếm ăn về ban ngày. B.có loài hoạt động kiếm ăn về ban đêm C. có loài hoạt động kiếm ăn cả ban ngày và ban đêm . D. Tất cả đều đúng. Câu 14: Tập tính sinh sản của Chim gồm: A. Giao hoan, giao phối B. Êp trứng,nuôi con C. Làm tổ, đẻ trứng D. Tất cả đều đúng. Câu 15: Nhóm chim nào sau đây có tập tính di cư: A. Cò, vạc, gà, cu gáy, sáo. B. Diệc xám, mòng két, ngỗng trời, sếu. C. Chim én, cò, vạc, gà D. Tất cả đều đúng sai. Câu 16: Đặc điểm chung của lớp chim: A. Mình có lông vũ bao phủ B. Có mỏ sừng C. Phổi có mạng ống khí,túi khí và tim bốn ngăn,máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi D. Trứng lớn có vỏ đá vôi E. Chim là động vật biến nhiệt