Đây nha~
Đc k
A) -37+54+(-70)+(-163)+246 B) -359+181+(-123)+350+(-172) C) -69+53+46+(-94)+(-14)+78 Đ); 13-12+11+10-9+8-7-6+5-4+3+2-1
Giải phương trình Giúp mình với ạ
Bài 1: a,2x+3 là bội của x b,2x+1 là ước của 4x-8 c,x^2+x-7 chia hết cho x+1
Đốt cháy hết 1 lượng cacbon cần vừa đủ 4,48 (l) khí Oxi, thu được sản phẩm là Cacbon Dioxit. a. Viết PTHH các phản ứng xảy ra b. Tính khối lượng Cacbon cần dung cho P/Ư c. Tính thể tích khí CacbonDioxit thu được sau p/ư ( Các thể tích đo ở đktc).
các bạn ơi giúp mình với ạ mình vote5 sao luôn nhé cac bạn
Viết đoạn văn ngắn khoảng 7 câu nêu cảm nghĩ của em về quê hương đất nước. Trong đoạn có sử dụng thành phần trạng ngữ và giải thích vì sao cần thêm trạng ngữ. Nhớ làm đầy đủ nha mọi người.
Câu 1. Hợp chất hữu cơ luôn chứa nguyên tố nào sau đây? Oxi Cacbon Hiđro Nitơ Câu 2. Chất nào sau đây thuộc loại hợp chất hữu cơ? CO2 CH3Cl NaHCO3 CaCO3 Câu 3. Hợp chất nào sau đây là hiđrocacbon? C4H10 C2H6O CH3Cl C6H12O6 Câu 4. Hiđrocacbon nào sau đây chỉ có liên kết đơn bền vững? CH4 C2H4 C2H2 C6H6 Câu 5. Hiđrocacbon nào sau đây có 1 liên kết đôi (C=C) trong phân tử? CH4 C2H4 C2H2 C6H6 Câu 6. Hiđrocacbon nào sau đây có 1 liên kết ba (C ≡C) trong phân tử? CH4 C2H4 C2H2 C6H6 Câu 7. Hiđrocacbon nào sau đây có cấu tạo mạch vòng và có 3 liên kết đôi và 3 liên kết đơn xen kẽ nhau? CH4 C2H4 C2H2 C6H6 Câu 8. Chất nào sau tồn tại dạng chất lỏng ở điều kiện thường? CH4 C2H4 C2H2 C6H6 Câu 9. Chất nào sau đây có tỉ khối so với hidro là 8? CH4 C2H4 C2H2 C6H6 Câu 10. Chất nào sau đây có tỉ khối so với không khí là 2? C2H6 C4H10 C3H8 C6H6 Câu 11. Chất nào sau đây ở điều kiện thường là chất khí nặng bằng khí nitơ? CH4 C2H4 C2H2 C6H6 Câu 12: Hiđrocacbon nào sau đây phân tử chứa một liên kết ba, được dùng làm nhiên liệu trong đèn xì để hàn cắt kim loại? A. Etilen. B. Benzen. C. Axetilen. D. Metan. Câu 13: Hiđrocacbon nào sau đây có tác dụng kích thích hoa quả mau chín, phân tử có chứa một liên kết đôi? A. Etilen. B. Benzen. C. Metan. D. Axetilen. Câu 13: Polietilen được dùng sản xuất chất dẻo PE để làm túi nilon, thùng, can, nắp chai nhưng cũng là chất khó phân hủy và gây ô nhiễm môi trường. Chất nào sau đây được dùng để trùng hợp tạo polietilen? A. CH4. B. C2H4. C. C2H2. D. C6H6. Câu 14. Câu nào sau đây sai khi nói về metan? Là chất khí nhẹ hơn không khí. Có phản ứng thế với clo (điều kiện ánh sáng) vì chỉ có 1 loại liên kết đơn bền vững. Cháy trong oxxi tạo thành số mol CO2 lớn hơn số mol nước. Để đốt cháy 1 mol metan cần 2 mol oxi. Câu 15. Câu nào sau đây đúng khi nói về etilen? Công thức phân tử là C2H2. Phân tử có 2 liên kết không bền. Cháy trong oxi tạo ra số mol H2O bằng số mol CO2 Không làm mất màu dung dịch brom Câu 16. Câu nào sau đây đúng khi nói về axetilen? Có tỉ khối so với hiđro là 13. Phân tử có 1 liên kết đôi (C=C) Cháy trong oxi tạo ra số mol H2O lớn hơn số mol CO2 Phản ứng cộng với brom dư (dung dịch) theo tỉ lệ 1:1. Câu 17. Câu nào sau đây đúng khi nói về benzen? Chất khí không màu không mùi không vị, nhẹ hơn không khí. Phân tử có 1 liên kết ba (C ≡C). Làm mất màu dung dịch brom. Vừa có phản ứng cộng vừa có phản ứng thế. Câu 18. Chất nào sau đây có phản ứng thế với clo (ánh sáng) CH3 - CH3 CH2 = CH2 CH ≡ CH CH2 = CH – CH =CH2 Câu 19. Chất nào sau đây KHÔNG làm mất màu dung dịch brom? CH3 – CH=CH2 CH3 – C ≡CH CH2 = CH - CH = CH2 CH3 – CH2 – CH2 – CH3 Câu 20. Phản ứng hoá học nào sau đây đặc trưng cho liên kết đơn bền vững trong phân tử CH4? CH4 + Cl2 □(→┴( ánh sáng) ) CH3Cl + HCl CH4 + 2O2 □(→┴( nhiệt độ ) ) CO2 + 2H2O CH4 + Cl2 □(→┴( nhiệt độ ) ) C + HCl CH4 □(→┴( nhiệt độ, áp suất ) ) C + 2H2
Quy đồng mẫu số các phân số a) âm 1 phần 6, 1phần âm 9, âm 1 phần mười hai b) 2 phần 3, 1 phần âm 4, âm 5 phần 6 ( giải rõ giúp e vs ạ, e đag cần gấp)
Các cậu ơi giúp mik vs Mình đag cần gấp Mai phải nộp rồi Giúp mik vs
“Thầy bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi 1 dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù”. (Ngữ văn 6, Tập 2) 1. Nhân vật người thầy được nhắc đến trong đoạn trích trên là ai? Nhân vật nói lời này trong hoàn cảnh nào? Qua đó, em hiểu gì về nhân vật? 2. Ghi lại 1 cụm tính từ trong đoạn trích trên và gạch chân dưới tính từ trung tâm. 3. Các từ “ngôn ngữ”, “dân tộc”, “nô lệ” là từ mượn của ngôn ngữ nào? 4. Chỉ ra biện pháp tu từ trong tổ hợp từ “giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù”. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó. 5. Từ tình cảm đẹp đẽ của nhân vật trong đoạn trích, em thấy mình cần làm gì để giữ gìn sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc ta – Tiếng Việt? Giup mình với ! Làm ơn trong hôm nay đc ko các bro
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến