viết đoạn văn chủ đề tự chọn.tìm động từ trong đoạn văn đó rồi phân loại làm giúp mình nhé

Các câu hỏi liên quan

Câu 1: Đơn vị đo cường độ dòng điện là: A. Vôn (V) B. Ampe (A) C. Niutơn (N) D. Mét (m) Câu 2: Để đo dòng điện qua bóng đèn pin có cường độ 0,3A nên sử dụng ampe kế có giới hạn đo nào là thích hợp nhất? A. 0,3A B. 1,0A C. 250mA D. 0,5A Câu 3: Trên bóng đèn điện có ghi 8V. Con số đó cho biết: A. Hiệu điện thế cần cung cấp cho đèn là 8V để đèn sáng bình thường. B. Cường độ dòng điện cần cung cấp cho đèn là 8V để đèn sáng bình thường. C. Hiệu điện thế cần cung cấp cho đèn nhỏ hơn 8V để đèn sáng bình thường. D. Hiệu điện thế cần cung cấp cho đèn lớn hơn 8V để đèn sáng bình thường. Câu 4: Dòng điện có thể tách bạc ra khỏi dung dịch muối bạc. Đó là tác dụng gì của dòng điện? A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng sinh lí. C. Tác dụng hóa học. D. Tác dụng từ. Câu 5: Kí hiệu nào dưới đây là của vôn kế: A. B. C. D. Câu 6: Thiết bị nào dưới đây hoạt động dựa trên tác dụng phát sáng của dòng điện? A. Nam châm điện. B. Máy sấy tóc. C. Bóng đèn bút thử điện. D. Quạt điện Câu 7: Để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một pin vuông 1,5V. Chọn vôn kế có giới hạn đo nào là thích hợp nhất? A. 2V B. 10V C. 150mV D. 15V Câu 8: Ở điều kiện bình thường thì các chất nào dưới đây là chất cách điện? A. Sứ B. Không khí C. Thủy ngân D. Bạc Câu 9: Dòng điện là gì? A. Là dòng các điện tích dịch chuyển tự do. B. Là dòng các electron dịch chuyển có hướng. C. Là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. D. Là dòng các chất lỏng dịch chuyển trong dây dẫn. Câu 10: Trong y học với những dòng điện phù hợp, người ta có thể ứng dụng để điều trị bệnh (như châm cứu, sốc điện, …). Đó là tác dụng nào của dòng điện? A. Tác dụng phát sáng. B. Tác dụng từ. C. Tác dụng hóa học. D. Tác dụng sinh lý.

ÔN TẬP VỀ HỆ THỨC VIÉT I/ Lý thuyết: 1/ Định lí Viet: Nếu x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình ax2 + bx + c =0 thì: S= x1 +x2 = 2/ Tìm 2 số biết tổng và tích: Nếu 2 số có tổng là S và tích là P thì 2 số đó là nghiệm của phương trình : Ví dụ: Tìm 2 số a, b biết a+ b = -3 và a. b = -4 Vì a+ b = -3 và a. b = -4 nên 2 số a, b là nghiệm của phương trình: ( a=1, b=3, c= -4) Vì nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt 3/ Bài tập áp dụng Viet Bài tập: Cho phương trình: x2 + (2m -1)x - m = 0. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1, x2 sao cho biểu thức A= x12 + x22 - x1.x2 có giá trị nhỏ nhất Giải: Để phương trình có 2 nghiệm x1 , x2 thì ( luôn đúng với mọi m) Theo hệ thức Viet ta có: II. Bài tập áp dụng: Bài 1: Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm ( nếu có) của mỗi phương trình sau: a) x2 -5x -1 =0 b) 2x2 + 3x +6= 0 c) x2 -10x + 25=0 d) 156x2 – 4x -3 =0 Bài 2: Dùng điều kiện a+b+c=0 hoặc a-b+c=0 hoặc dùng hệ thức Vi-ét để tính nhẩm nghiệm của mỗi phương trình sau: a) x2 + 9x -10 =0 b) -3x2 –15x -12 =0 c) 2x2 + 25x +23=0 d) x2 + 5x - 6=0 Bài 3: Tìm hai số u,v trong mỗi trường hợp sau: a) u+v =12, uv = 5 b) u+v = -8, uv= 20 c/ u-v= 3 và u.v = 40 d/ u2 + v2 = 61 và u.v= 30 Bài 4: Cho phương trình ẩn x: x2 – mx + m- 2 = 0 a) Giải phương trình với m =5 b) Tìm m để các nghiệm x1, x2 thỏa mãn x12 + x22 nhỏ nhất. Bài 5: Cho phương trình ẩn x, tham số m: x2 –( m-5)x -2 =0 (1) a) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm với mọi m. b) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: . Bài 6: Cho phương trình: x2 – 2mx +m -1 = 0 (1), với m là tham số. a)Giải phương trình (1) khi m = -3. b)Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn hệ thức: x12x2+x1x22 =12 Bài 7: Cho phương trình ẩn x, tham số m: x2 –4x –m2 +3 =0 (1) a)Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm với mọi m. b)Tìm giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa x2 = -5x1. Bài 8: Cho phương trình . Tìm giá trị của tham số m để hai nghiệm thỏa mãn Bài 9: Cho phương trình x2 – 2mx + 4m – 3 = 0 Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn x12 + x22 = 6 Bài 10: Cho phương trình a) Chứng tỏ rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm thỏa mãn