Viết đoạn văn tổng phân hợp 12 câu nêu cảm nhận của em về nhận phương định

Các câu hỏi liên quan

Câu 5. Một trong những chủ trương của Đảng ta về đường lối đổi mới kinh tế là A. phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. B. cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp, thương nghiệp, công thương nghiệp tư bản tư doanh. C. xây dựng một bước về cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, hình thành cơ cấu kinh tế mới. D, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Câu 6. Một trong những chủ trương của Đảng ta về đường lối đổi mới chính trị là A. đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, từ kinh tế - chính trị đến tổ chức. B. xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của dân, do dân, vì dân. C phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, xây dựng con người mới. D, đổi mới kinh tế gắn liền với đổi mới về chính trị, phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Câu 7. Đường lối đổi mới của Đảng ta là đổi mới toàn diện, nhưng trọng tâm là đổi mới trong lĩnh vực nào? A. Chính trị B, Kinh tế, C Văn hoá. D. Xã hội. Câu 8. Công cuộc đổi mới đất nước giai đoạn (1986 – 1990) bước đầu đạt được thành tựu, trước tiên trong việc thực hiện các mục tiêu của A. Ba chương trình kinh tế. B, kinh tế đối ngoại. C. tài chính - tiền tệ. D. kinh tế - xã hội. Câu 9. Hạn chế lớn nhất của công cuộc đổi mới ở nước ta giai đoạn (1986 – 1990) trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển là gì? A. Trình độ khoa học và công nghệ chuyển biến chậm. B. Hiệu quả sản xuất kinh doanh, năng suất lao động thấp. C. Nền kinh tế còn mất cân đối, lạm phát vẫn ở mức cao, hiệu quả kinh tế thấp. D. Lực lượng sản xuất còn nhỏ bé, cơ sở vật chất – kĩ thuật lạc hậu. Câu 10. Thực hiện kế hoạch 5 năm (1996 – 2000), cơ cấu các ngành kinh tế nước ta có sự chuyển biến như thế nào? A. Cơ cấu các ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng công - nông kết hợp. B. Cơ cấu các ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. C. Cơ cấu các ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá. D. Cơ cấu các ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, nông nghiệp hoá, Câu 11. Thành tựu quan trọng của Việt Nam trong kế hoạch 5 năm (1991 - 1995) trong lĩnh vực đối ngoại là gì? A. Đấu tranh ngoại giao, góp phần chấm dứt cuộc nội chiến ở Cam-pu-chia. 8. Mở rộng quan hệ đối ngoại, phá thế bị bao vây, tham gia tích cực vào các hoạt động của quốc tế. C. Củng cố và tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á. D. Củng cố và tăng cường quan hệ với các nước Đông Âu.

khỏi giải thích miễn đúng nhanh lên nha Câu 1: Tín ngưỡng phổ biến nhất trong xã hội thời Trần là A. tín ngưỡng dân gian, cổ truyền. B. Phật giáo. C. Nho giáo. D. Cao Đài. Câu 2: Vị vua nhà Trần lập ra Thiền phái Trúc Lâm là A. Trần Thái Tông. B. Trần Thánh Tông. C. Trần Nhân Tông. D. Trần Anh Tông. Câu 3: Ai là thầy giáo, nhà nho dưới thời Trần được triều đình trọng dụng nhất? A. Trương Hán Siêu. B. Chu Văn An. C. Đoàn Nhữ Hải. D. Phạm Sư Mạnh Câu 4: Người đầu tiên dùng chữ Nôm để sáng tác văn học là ai? A. Trần Quốc Tuấn. B. Nguyễn Du. C. Nguyễn Thuyên (Hàn Thuyên). D. Nguyễn Hiền. Câu 5: Cuộc khởi nghĩa nào hoạt động ở vùng sông Chu (Thanh Hóa)? A. Cuộc khởi nghĩa Ngô Bệ. B. Cuộc khởi nghĩa Nguyễn Thanh. C. Cuộc khởi nghĩa Nguyễn Kỵ. D. Cuộc khởi nghĩa Phạm Sư Ôn. Câu 6: Cuộc khởi nghĩa nào hoạt động ở vùng Nông Cống (Thanh Hóa)? A. Khởi nghĩa Ngô Bệ. B. Khởi nghĩa Nguyễn Thanh. C. Khởi nghĩa Nguyễn Kỵ. D. KHởi nghĩa Nguyễn Nhữ Cái. Câu 7: Thời Trần, thương nhân nước ngoài thương vào cảng nào của nước ta để buôn bán? A. Phố Hiến. B. Hội An. C. Vân Đồn. D. Hải Phòng. Câu 8: Trong nông nghiệp nhà Trần có biện pháp gì để phát triển sản xuất? A. Chia cả nước thành nhiều lộ. B. Cử nhiều tướng giởi càm quân để nhân dân yên tâm sản xuất. C. Đẩy mạnh công cuộc khia hoang, đắp đê, nạo vét kênh. D. Giảm thuế. Câu 9: Thời Trần, quân đội được tuyển chọn theo chủ trương như thế nào? A. Quân phải đông nước mới mạnh. B. Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông. C. Quân lính vừa đông vừa tinh nhuê. D. Quân đội phải văn võ song toàn. Câu 10: Thời Trần, ruộng đất của quý tộc, vương hầu do khai hoang mà có gọi là gì? A. Thái Ấp. B. Điền trang. C. Tịch điền. D. Trang viên.