Hạn chế lớn nhất của sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929 làA.chủ trương đấu tranh bạo động, nặng về ám sát cá nhân.B.không coi trọng tập hợp giai cấp nông dân.C.chỉ chú trọng công tác tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lênin.D.hoạt động riêng rẽ, công kích, tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau.
Quyết định nào dưới đây của Hội nghị Ianta và Hội nghị Pốtxđam năm 1945 đã tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay lại xâm lược Đông Dương?A.Liên Xô không được đưa quân đội vào Đông Dương.B.Đông Nam Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.C.Trung Quốc trở thành một quốc gia thống nhất và dân chủ.D.Quân đội Trung Hoa Dân quốc và quân Anh vào Đông Dương giải giáp quân đội phát xít Nhật.
Đặc điểm của phong trào Cần Vương ở giai đoạn thứ hai (1888-1896) là gì?A.Là phong trào yêu nước chống Pháp mang tính cách mạng sâu sắc.B.Hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ nổ ra trên phạm vi cả nước.C.Đặt dưới sự chỉ huy thống nhất của Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.D. Không còn sự chỉ đạo của triều đình, quy tụ dần thành các trung tâm lớn.
Phương pháp đấu tranh của phong trào dân chủ 1936-1939 làA.kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp phápB. kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.C.đi từ khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa.D.kết hợp các hình thức đấu tranh chính trị với đấu tranh ngoại giao.
Khuynh hướng cách mạng vô sản ngày càng thắng thế trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam những năm 20 của thế kỉ XX vìA.giải quyết triệt để được vấn đề ruộng đất cho nông dân.B.phong trào công nhân, nông dân đã phát triển hoàn toàn tự giác.C.thu hút được giai cấp tư sản tham gia đấu tranh giải phóng dân tộc.D. đáp ứng được yêu cầu giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp.
Tổ chức chính trị lãnh đạo cuộc đấu tranh chống thực dân Anh, đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ hai làA. Đảng Dân chủ B.Phái “ôn hòa”C.Đảng Quốc đại D.Phái “cực đoan”
Trong chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947, cách đánh nào được bộ đội ta sử dụng phổ biến?A.Đánh điểm, diệt viện. B. Đánh phân tán và tiêu hao.C.Đánh công sự kiên cố. D.Đánh du kích.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản rất coi trọng yếu tố nào để thúc đẩy kinh tế phát triển?A.Tận dụng lợi thế về tài nguyên thiên nhiênB. Đầu tư cho giáo dục và khoa học kĩ thuậtC.Bán các bằng phát minh sáng chếD.Xuất khẩu lao động Nhật ra nước ngoài
Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai làA.sự cạnh tranh khốc liệt về thị trường và thuộc địa của các nước tư bản.B. liên minh kinh tế khu vực và quốc tế.C.sự phân chia giàu nghèo giữa các quốc gia.D.sự đối đầu giữa Liên Xô và Mĩ.
Thắng lợi của hai cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) và kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) của nhân dân Việt Nam đãA.giữ vững được thành trì, chỗ dựa của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.B. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ.C.tạo điều kiện thuận lợi để Đảng, Chính phủ tiến hành cải cách ruộng đất.D.bảo vệ vững chắc thành quả của Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến