Noise pollution is noise in the environment that exceeds a certain threshold that is unpleasant to humans or animals. Most of the countries, the source of the noise pollution is mainly from outdoor noise such as vehicles, transport, motor vehicles, aircraft and trains. Outdoor noise can also be summed up from environmental noise. Noise pollution is mainly caused by two basic reasons: Due to natural origin and by artificial origin. Noise pollution affects both human health and behavior. Unwanted sounds (noisy sounds) adversely affect psychological and mental health. Noise pollution can cause increased blood pressure, stress, tinnitus, hearing loss, sleep disturbances, and other harms in response to a boy's noise. Sounds become undesirable when they interfere with normal human activities such as talking, resting, interfering, disrupting, and deteriorating the quality of life. can cause hearing loss. Older men exposed to more occupational noise exhibited decreased hearing sensitivity than others, although the difference in time sensitivity for these two groups was no difference in age 79: A study by Rosen comparing the Maaban tribe (a remote resident of Ghana) - people with limited exposure to vehicles or industrial noises - with a group of people A typical population in the United States, has shown that long-term, moderate exposure to high levels of environmental noise contributes to hearing loss (rather than aging). High noise levels affect the cardiovascular system, exposure to noise over an eight-hour period can cause a 5-10 degree rise in blood pressure. In addition, noise increases stress, causes vasoconstriction that leads to the aforementioned hypertension, also increases the incidence of coronary artery disease. The noise can have an adverse effect on wildlife as increase the risk of death with a change in biological balance. In some predators, foraging has become more difficult, hunting is no longer effective as noise pollution is increasing due to human activities. Sparrows become less loyal to their mates when exposed to traffic noise. This can alter an animal's law of evolution, leading to serious genetic and evolutionary consequences. Increasing noise pollution in the oceans threatens the existence of whales and dolphins ... While marine animals use sound waves to communicate with their fellow humans, foraging for food. . However, the sounds they emit are overwhelmed by the sounds of ships, the military's ultrasonic waves, and climate change. As a result, marine animals become disoriented, unable to find mates and behave unusually. According to a report by the International Fund for Animal Protection, the distance in which blue whales can communicate with sound waves has been reduced by up to 90% due to increasing levels of noise pollution over 40 years. Traffic noise can be minimized by using noise barriers, restricting traffic flow on the street, changing road surface texture, limiting heavy vehicles, using technology to control traffic: using slippery cars to reduce brakes, tire design, especially sirens, should be used sparingly. An important factor in adopting this strategy is the road noise warning computer model, which can be resolved at a specific time, showing road conditions, weather, as well as traffic. information, in order to minimize and reduce costs for the state. The reduction in traffic construction activities is very limited, so it is necessary to find solutions and have a scientific urban planning plan to avoid noise generation. Aircraft noise can be reduced by the use of silent jet engines. The flight route and timing of the runway is also an important solution, with the primary beneficiaries being the residents near the airports. Industrial noise has been addressed since 1930 through a redesign of industrial equipment, by means of physical barriers in the workplace. In recent years, there have been many programs and initiatives in an effort to combat occupational noise exposure. These programs promote the purchase of quiet running tools and equipment, and encourage manufacturers to redesign thermal equipment to effectively minimize noise.
Dịch:
Ô nhiễm tiếng ồn là tiếng ồn trong môi trường vượt quá ngưỡng nhất định gây khó chịu cho người hoặc động vật. Hầu hết ở các nước, nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn chủ yếu từ tiếng ồn ngoài trời như phương tiện giao thông, vận tải, xe có động cơ, máy bay và tàu hỏa. Tiếng ồn ngoài trời còn được nói gọn từ tiếng ồn môi trường. Ô nhiễm tiếng ồn chủ yếu do 2 nguyên nhân cơ bản: Do nguồn gốc thiên nhiên và Do nguồn gốc nhân tạo. Ô nhiễm tiếng ồn ảnh hưởng đến cả sức khỏe và hành vi con người. Âm thanh không mong muốn (âm thanh nhiễu) tác động xấu đến sức khỏe tâm lý, tâm thần. Ô nhiễm tiếng ồn có thể gây tăng huyết áp, căng thẳng, ù tai, giảm thính lực, rối loạn giấc ngủ và các tác hại khác.Phản ứng lại tiếng ồn của một cậu bé. Âm thanh sẽ trở thành không mong muốn khi chúng cản trở những hoạt động bình thường của con người như trò chuyện, nghỉ ngơi, gây cản trở, rối loạn và giảm chất lượng cuộc sống.Tiếp xúc với tiếng ồn trong thời gian dài có thể gây mất thính lực. Đàn ông lớn tuổi tiếp xúc nhiều với tiếng ồn nghề nghiệp biểu diễn hiện mức giảm độ nhạy thính giác hơn những người khác, mặc dù sự khác biệt trong nghe giảm nhạy cảm với thời gian của hai nhóm này là không có sự khác biệt ở độ tuổi 79.Một nghiên cứu của Rosen trong việc so sánh giữa bộ lạc Maaban (một dân cư xa xôi ở Ghana) - những người tiếp xúc hạn chế với các phương tiện giao thông hay những tiếng ồn công nghiệp - với một nhóm dân cư điển hình ở Hoa Kỳ, đã cho thấy rằng tiếp xúc lâu dài,vừa phải ở mức độ cao tiếng ồn môi trường góp phần làm giảm thính giác (chứ không phải do lão hóa). Mức độ tiếng ồn cao ảnh hưởng đến tim mạch, việc tiếp xúc với tiếng ồn trong khoảng thời gian tám giờ, có thể gây ra sự tăng huyết áp từ 5-10 độ. Ngoài ra tiếng ồn làm gia tăng căng thẳng, gây co mạch dẫn đến tăng huyết áp đã nói ở trên, cũng tăng tỷ lệ mắc bệnh động mạch vành.Tiếng ồn có thể có một ảnh hưởng bất lợi đối với động vật hoang dã làm tăng nguy cơ tử vong khi thay đổi cân bằng sinh học. Ở một số loài động vật ăn thịt, việc kiếm thức ăn đã trở nên khó khăn hơn, việc săn mồi không còn được hiệu quả khi mà tình trạng ô nhiễm tiếng ồn ngày càng tăng cao do hoạt động của con người gây nên. Chim sẻ vằn trở nên ít trung thành với bạn tình hơn khi tiếp xúc với tiếng ồn giao thông. Điều này có thể làm thay đổi quy luật tiến hóa của một loài động vật, dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng đến di truyền và tiến hóa. Tình trạng ô nhiễm tiếng ồn ngày càng tăng tại các đại dương đang đe dọa sự tồn tại của các loài cá voi và cá heo... Trong khi động vật biển sử dụng sóng âm để giao tiếp với đồng loại, tìm kiếm thức ăn. Tuy nhiên, âm thanh mà chúng phát ra bị lại bị lấn át bởi tiếng động phát ra từ các tàu biển, sóng siêu âm của quân đội và tình trạng thay đổi khí hậu. Do đó, động vật biển bị mất phương hướng, không thể tìm bạn tình và có những hành vi khác thường. Theo một báo cáo của Quỹ quốc tế dành cho hoạt động bảo vệ động vật, khoảng cách mà cá voi xanh có thể giao tiếp với nhau bằng sóng âm đã giảm tới 90% do mức độ ô nhiễm tiếng ồn ngày càng tăng trong 40 năm qua.Tiếng ồn giao thông có thể được giảm thiểu bằng việc sử dụng các rào chắn tiếng ồn, hạn chế lưu lượng xe lưu thông trên đường phố, thay đổi kết cấu bề mặt đường, hạn chế những xe hạng nặng, sử dụng công nghệ để kiểm soát giao thông: dùng xe trơn để giảm phanh, thiết kế lốp xe, đặc biệt là tiếng còi nên được sử dụng hạn chế. Một yếu tố quan trọng trong việc áp dụng chiến lược này là mô hình máy tính cảnh báo tiếng ồn đường bộ, có khả năng giải quyết ở từng thời điểm cụ thể, cho biết tình trạng đường, thời tiết, cũng như hoạt động giao thông, nhằm giảm thiểu và giảm thiểu chi phí cho nhà nước. Việc giảm hoạt động xây dựng giao thông là rất hạn chế, nên tìm các giải pháp và có kế hoạch quy hoạch đô thị một cách khoa học, tránh phát sinh tiếng ồn. Tiếng ồn máy bay có thể được giảm bằng cách sử dụng những động cơ phản lực không gây tiếng ồn. Thay đổi đường bay và thời gian của đường băng cũng là một giải pháp quan trọng, những người được hưởng lợi đầu tiên là các cư dân gần các sân bay. Tiếng ồn công nghiệp đã được giải quyết kể từ năm 1930 thông qua thiết kế lại thiết bị công nghiệp, bằng cách các rào cản vật lý tại nơi làm việc. Trong những năm gần đây, đã có nhiều chương trình và sáng kiến trong một nỗ lực để chống phơi nhiễm tiếng ồn nghề nghiệp. Các chương trình này thúc đẩy việc mua các công cụ và thiết bị chạy êm, khuyến khích các nhà sản xuất thiết kế lại thiết bị nhiệt để giảm thiểu tiếng ồn đạt hiệu quả nhất.
#Juunian x Draco
@Good_luck
Xin CTLHN ạ !!!!