Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự tăng dần số protonA. F; Cl; Ca; Na; C B. Na; C; F; Cl; Ca C. C; F; Na; Cl; Ca D. Ca; Na; C; F; Cl
Tổng số p, n, e của nguyên tử nguyên tố X là 10. Số khối của nguyên tử nguyên tố X làA. 6 B. 8 C. 9 D. 7.
Đốt cháy hết 2,295 gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được CO2 và 2,025 gam H2O. Dẫn toàn bộ lượng CO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 1M thu được m gam muối. Giá trị của m và thành phần của muối làA. 16,195 (2 muối) B. 16,195 (Na2CO3) C. 7,98 (NaHCO3) D. 10,6 (Na2CO3)
Để điều chế cao su Buna-S người ta thực hiện phản ứng:A. Trùng hợp. B. Trùng ngưng. C. Đồng trùng hợp. D. Đồng trùng ngưng.
Đốt chất hữu cơ X cho : = 22 : 4,5. Biết chất X không làm mất màu dung dịch brom. X là chất nào sau đây?A. C2H6. B. CH≡CH. C. C6H6. D. C6H12.
Ba chất hữu cơ X, Y và Z đều có thành phần khối lượng 92,30% cacbon và 7,70% hiđro. Tỉ lệ khối lượng mol phân tử của chúng là 1 : 2 : 3. Có thể chuyển hóa X thành Y hoặc Z chỉ bằng một phản ứng. Z không tác dụng với dung dịch brom. Từ Y có thể chuyển hóa thành cao su buna. Công thức phân tử của X, Y, Z lần lượt là:A. C2H4, C4H8, C6H12. B. C2H6, C4H10, C6H14. C. C2H2, C4H4, C6H6. D. C2H4, C4H8, C6H12 hoặc C2H2, C4H4, C6H6.
Khi đốt cháy một hiđrocacbon X ta thu được $\frac{{{n}_{C{{O}_{2}}}}}{{{n}_{{{H}_{2}}O}}}=2$ . X có thể làA. C2H2. B. C3H4. C. C6H6. D. Dạng CnHn với n chẵn.
Đốt cháy hoàn toàn 1,3 gam A (CxHy) tạo ra 0,9 gam H2O. Công thức phân tử của A làA. (CH)n B. (C2H3)n C. (C3H4)n D. (C4H7)n
Ankylbenzen là hiđrocacbon có chứaA. vòng benzen B. gốc ankyl và vòng benzen C. gốc ankyl và hai vòng benzen D. gốc ankyl và một vòng benzen
Hỗn hợp rắn X gồm ba chất có số mol bằng nhau trong số các chất sau: (1) Fe; (2) FeCO3; (3) Fe2O3; (4) Fe(OH)2. Lấy 1 mol X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng (dùng dư), thu được 1 mol khí. Biết khí NO2 là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Hỗn hợp X gồmA. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4).
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến