WHY ARE BROKEN MIRRORS BELIEVED TO BE UNLUCKY? Breaking a mirror is said to bring seven years' bad luck. Although most people may claim that they are not (1) (SUPERSTITION) __________, they would nonetheless be a little (2) (COMFORT) __________ if they did break a mirror. This age-old superstition is likely to have come from the ancient (3) (BELIEVE) __________ that when a person looked at their (4) (REFLEX) __________, they were seeing their own soul. If that reflection was broken, then the soul would be (5) (DESTRUCTION) __________. The seven-year period probably arises from another ancient belief, that the body replaced itself every seven years. After this time had passed the soul would then be (6) (RENEW) __________. Superstitions (7) (SURROUND) __________ mirrors don't end there. Break one in Yorkshire, and you'll lose your best friend, and in America, it's not bad luck to break one on (8) (PURPOSIVE) __________. If you do it (9) (ACCIDENT) __________, simply take out a dollar bill and make the sign of the cross. In many countries it's a common (10) (CUSTOMARY) __________ to cover any mirrors in the house with a cloth when someone has died.

Các câu hỏi liên quan

“Bình Tây đại nguyên soái” là danh hiệu nhân dân phong cho ai? A: Nguyễn Hữu Huân. B: Trương Định. C: Nguyễn Trung Trực. D: Võ Duy Dương. 5 Mục đích đấu tranh của phong trào nông dân Yên Thế là A: phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản. B: phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến. C: phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản. D: khôi phục chế độ phong kiến. 6 Phong trào chống thuế ở Trung Kì diễn ra dưới ảnh hưởng trực tiếp của A: hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục. B: phong trào Duy Tân. C: khởi nghĩa Thái Nguyên. D: phong trào Đông du. 7 Hạn chế cơ bản nhất của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX là A: Mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc. B: Rập khuôn, mô phỏng nước ngoài. C: Chưa giải quyết được mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam lúc bấy giờ. D: Chưa hợp thời thế. 8 Vị thủ lĩnh có uy tín nhất trong phong trào Yên Thế trong những năm 1884 - 1892 là A: Nguyễn Thiện Thuật. B: Phan Đình Phùng. C: Đề Nắm. D: Đề Thám 9 Tính chất của phong trào nông dân Yên Thế là A: lực lượng tham gia. B: phong trào mang tính chất tự vệ, tự phát. C: giai cấp lãnh đạo. D: mục tiêu đấu tranh. 10 Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế là A: thực dân Pháp tìm mọi cách tiêu diệt phái chủ chiến trong triều đình Huế. B: quân Pháp ra lệnh bắt vua Hàm Nghi để đưa đi đầy ở An-giê-ri. C: phái chủ hòa trong triều đình Huế đứng về phía Pháp, cô lập phái chủ chiến. D: quân Pháp ra lệnh bắt giam Tôn Thất Thuyết. 11 Hoạt động nổi bật của Hội Duy tân là A: tổ chức ám sát các tên đầu sỏ trong bộ máy chính quyền thực dân. B: tổ chức phong trào Đông du. C: vận động cải cách xã hội. D: tổ chức nhân dân xuống đường biểu tình. 12 Nhận xét nào sau đây đúng về thái độ chống Pháp của triều đình Huế ở Gia Định năm 1859? A: Đoàn kết, tập hợp nhân dân chống Pháp. B: Bất hợp tác với Pháp. C: Kiên quyết chống Pháp đến cùng. D: Không kiên quyết chống Pháp. 13 Nhận định nào không đúng về phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX? A: Lãnh đạo khởi nghĩa là các văn thân, sĩ phu yêu nước. B: Thể hiện rõ tinh thần duy tân cải cách. C: Gây cho Pháp nhiều khó khăn, tổn thất. D: Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. 14 Năm 1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha viện lý do gì để nổ súng tấn công Đà Nẵng (Việt Nam)? A: Triều đình Huế cho quân tấn công quân Tây Ban Nha ở Biển Đông. B: Triều đình Huế thực hiện chính sách “cấm đạo, đuổi giáo sĩ”. C: Triều đình Huế không thực hiện hiệp ước đã kí với chính phủ Pháp. D: Pháp cho rằng triều đình không tiếp nhận quốc thư là sỉ nhục nước Pháp. 15 Phong trào Đông du tan rã vì A: Phan Bội Châu bị bắt giam. B: thực dân Pháp câu kết với Nhật, trục xuất những người yêu nước Việt Nam. C: Phan Bội Châu nhận thấy việc học không có tác dụng. D: phụ huynh đấu tranh đòi đưa con em họ về nước. 16 Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX ở Việt Nam? A: Khởi nghĩa Yên Thế.(1884 – 1813) B: Khởi nghĩa Hương Khê (188 – 1895). C: Khởi nghĩa Bãi Sậy. (1883 – 1892) D: Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887). 17 Chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu là A: chống Pháp và phong kiến. B: dựa vào Pháp xây dựng nước Việt Nam cộng hòa. C: dùng bạo lực giành độc lập. D: cải cách nâng cao dân sinh, dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp đánh đổ phong kiến. 18 Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) tại Việt Nam, ở lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp đã áp dụng chính sách A: khai thác công nghiệp nhẹ. B: xây dựng hệ thống giao thông. C: đặt ra nhiều thứ thuế mới. D: cướp đoạt ruộng đất. 19 Đặc điểm nổi bật của kinh tế Việt Nam dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp là A: quan hệ sản xuất phong kiến được hỗ trợ bởi quan hệ sản xuất tư bản. B: quan hệ sản xuất tư bản được du nhập và tồn tại đan xen với quan hệ sản xuất phong kiến. C: quan hệ sản xuất tư bản được du nhập đầy đủ vào Việt Nam. D: quan hệ sản xuất phong kiến được thay thế hoàn toàn bởi quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.

mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các vế câu ấy. 1. Gạch dưới quan hệ từ trong câu dưới đây: “Nếu mà con không phải là con như thế này thì trong nhà đâu thường xuyên có hoa đẹp để thưởng thức như vậy” - Cặp quan hệ từ trên biểu thị quan hệ: 2. Gạch dưới quan hệ từ trong câu dưới đây: “Vì mọi người tích cực trồng cây nên quê hương em có nhiều cánh rừng xanh mát.” - Cặp quan hệ từ trên biểu thị quan hệ: 3. Tìm cặp quan hệ từ trong câu: "Tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng bạn Lan vẫn luôn học giỏi" - Cặp quan hệ từ: ...................................................................................................................... - Cặp quan hệ từ trên biểu thị mối quan hệ .............................................................................. 4. Trong câu “Cháu có thể làm được những điều kì diệu nhất nếu cháu nằm trong bàn tay một người nào đó và giúp họ làm việc” có … quan hệ từ, đó là từ :………………………………… 5. Trong câu “Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần biến đi.” có: A.Ba quan hệ từ. Đó là: ........................... C. Hai quan hệ từ. Đó là: .................... B.Cặp quan hệ từ. Đó là: ........................... D. Một quan hệ từ. Đó là:.................... 6. Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: ............. mặt trời lên................. giọt sương sẽ lặng lẽ tan biến vào không khí. 7. Thay cặp quan hệ từ trong câu bằng cặp quan hệ từ khác để có câu đúng. Cho biết mối quan hệ mà nó biểu thị? “Chẳng những chúng ta biết giữ và nâng niu tình bạn mà bạn bè sẽ luôn ở bên cạnh ta và sẽ không rời xa đâu.” - Câu đúng:...…………………………………………………………………………………… - Cặp quan hệ từ trên biểu thị mối quan hệ ……………………………………………………. 8. Thay cặp quan hệ từ trong câu bằng cặp quan hệ từ khác để có câu đúng. Cho biết mối quan hệ mà nó biểu thị? “Mặc dù chúng ta phải biết ơn những vật chất mà mình nhận được nhưng phải biết ơn những tình cảm của người khác dành cho mình, dù rất nhỏ nhoi.” - Câu đúng:...…………………………………………………………………………………… - Cặp quan hệ từ trên biểu thị mối quan hệ …………………………………………………….

2Nêu những tính chất vật lý của khí oxy? 3. Nêu những tính chất hóa học của khí oxy? Viết PTHH minh họa: PƯ của oxy với phi kim, kim loại, hợp chất. 4. Thế nào là sự oxy hoá, PƯ hoá hợp? Lấy ví dụ minh họa. 5. Nêu các ứng dụng của oxy? 6. Oxyt là gì? CTHH tổng quát? 7. Phân loại Oxyt, cách gọi tên, cách lập CTPT của oxyt suy ra CTHH của Acid – base tương ứng? Lấy ví dụ minh họa. 8. Phương pháp điều chế khí oxy trong PTN0, cách thu khí oxy? 9. Thế nào là PƯ phân hủy? Lấy ví dụ minh họa. 10. Thành phần về thể tích của không khí? 11. Thế nào là sự cháy và sự oxy hóa chậm? Lấy ví dụ minh họa. 12. Nêu những tính chất vật lý của khí hydro? 13. Nêu những tính chất hóa học của khí hydro? Viết PTHH minh họa. Nêu các ứng dụng của khí hydro? 14. Phương pháp chế biến khí hydro trong PNT¬0 , cách thu khí hydro? Viết PTHH minh họa. 15. Thế nào là PƯ thế? Lấy ví dụ minh họa. 16. Thành phần hóa học của nước? 17. Nêu các tính chất hóa học của nước? Viết PTHH minh họa. 18. Axit là gì? Phân loại và gọi tên axit? Lấy ví dụ minh họa. 19. Bazơ là gì? Phân loại và gọi tên bazơ? Lấy ví dụ minh họa. 20. Muối là gì? Phân loại và gọi tên muối? Lấy ví dụ minh họa. 21. Cách lập CTHH của Axit, Bazơ, Muối. Lấy ví dụ minh họa. 22. Dung dịch là gì? Lấy ví dụ minh họa. 23. Độ tan(S) là gì, các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan? Lấy ví dụ minh họa. 24. Nêu khái niệm các loại nồng độ dung dịch, viết các biểu thức về nồng độ? 25. Áp dụng để pha chế các dung dịch theo nồng độ cho trước.