Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?
Cho hàm số $y=f(x)$có bảng biến thiên sau:Tìm giá trị cực đại ${{y}_{\text{C }\!\!\S\!\!\text{ }}}$ và giá trị cực tiểu ${{y}_{\text{CT}}}$ của hàm số đã cho.
Trong các dãy số \[\left( {{u}_{n}} \right)\]sau đây; hãy chọn dãy số giảm:
Hình lăng trụ tam giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số$y=\frac{1}{3}{{x}^{3}}-m{{x}^{2}}+(m+2)x$ có cực trị và giá trị của hàm số tại các điểm cực đại, điểm cực tiểu nhận giá trị dương.
Hàm số \[y={{\left( 4{{x}^{2}}-1 \right)}^{4}}\] có tập xác định là
Tính diện tích S của mặt cầu và thể tích V của khối cầu có bán kính bằng 3cm.
Diện tích của hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số \[y=f\left( x \right)\], trục hoành và hai đường thẳng \[x=a\], \[x=b\] ( a(phần tô đậm trong hình vẽ) tính theo công thức nào dưới đây ?
Một cái trục lăn sơn nước có dạng một hình trụ. Đường kính của đường tròn đáy là \[5cm\], chiều dài lăn là \[23cm\] (hình bên). Sau khi lăn trọn \[10\] vòng thì trục lăn tạo nên tường phẳng lớp sơn có diện tích là
Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có thể tích bằng V. Lấy điểm\[{A}'\] trên cạnh SA sao cho $SA'=\frac{1}{3}SA$. Mặt phẳng qua \[{A}'\] và song song với đáy của hình chóp cắt các cạnh SB, SC, SD lần lượt tại B’, C’, D’. Tính theo V thể tích khối chóp S.A’B’C’D’ ?
Cho hàm số $f\left( x \right)$ xác định, liên tục trên $\mathbb{R}\backslash \left\{ -1 \right\}$và có bảng biến thiên như sau:Khẳng định nào sau đây là sai ?
Giả sử $x_{1}, x_{2}$ là nghiệm của phương trình $x^{2}-(m+2)x+m^{2}+1=0$. Khi đó giá trị lớn nhất của biểu thức $P=4(x_{1}+x_{2})-x_{1}x_{2}$ bằng
Một lớp có 20 học sinh nam và 18 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên một học sinh. Tính xác suất chọn được một học sinh nữ.
Trong không gian \[Oxyz\], cho mặt cầu $(S):{{\left( x+3 \right)}^{2}}+{{\left( y+1 \right)}^{2}}+{{\left( z-1 \right)}^{2}}=2$. Xác định tọa độ tâm của mặt cầu $\left( S \right)$.
Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức $z$thỏa mãn $\left| \overline{z}+2-i \right|=4$ là đường tròn có tâm$I$ và bán kính $R$ lần lượt là
Cho hình lăng trụ đứng có diện tích đáy là $3{{a}^{2}}$, độ dài cạnh bên bằng $2a$. Thể tích khối lăng trụ bằng
Một vật chuyển động trong \[4\] giờ với vận tốc $v\,\,(km/h)$ phụ thuộc thời gian $t\,\,(h)$ có đồ thị là một phần của đường parabol có đỉnh \[I(1;\,3)\] và trục đối xứng song song với trục tung như hình bên. Tính quãng đường $s$ mà vật di chuyển được trong \[4\] giờ kể từ lúc xuất phát.
Cho ${{\log }_{12}}3=a$. Tính ${{\log }_{24}}18$ theo $a$.
Cho hàm số $y=f\left( x \right)$ có đạo hàm liên tục trên khoảng $\left( 0;+\infty \right)$, biết $f'\left( x \right)+\left( 2x+1 \right){{f}^{2}}\left( x \right)=0$, $f'\left( x \right)>0,\forall x>0$ và $f\left( 2 \right)=\frac{1}{6}$. Tính giá trị của $P=f\left( 1 \right)+f\left( 2 \right)+...+f\left( 2019 \right).$
Trong không gian với hệ tọa độ \[\text{Ox}yz\] cho hình bình hành \[ABCE\] với \[A(3;1;2);B(1;0;1);C(2;3;0)\]. Tọa độ đỉnh \[E\] là:
Số nghiệm của phương trình: \[{{\log }_{2}}x+3{{\log }_{x}}2=4\] là:
Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng $a$ và cạnh bên tạo với mặt đáy một góc 60o. Tính thể tích của khối chóp S.ABCD ?
Cho hàm số có bảng biến thiên:Tìm tất cả các giá trị của $m$ để bất phương trình $f\left( \sqrt{x-1}+1 \right)\le m$ có nghiệm?
Biết đường thẳng cắt đồ thị hàm số
tại hai điểm phân biệt có hoành độ lần lượt Khi đó là:
Cho tứ diện $ABCD$có các cạnh $AB,AC$và $AD$ đôi một vuông góc với nhau. Gọi ${{G}_{1}},{{G}_{2}},{{G}_{3}}$và ${{G}_{4}}$ lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC,ABD,ACD và BCD. Biết AB=6a,AC=9a, AD=12a. Tính theo a thể tích khối tứ diện ${{G}_{1}}{{G}_{2}}{{G}_{3}}{{G}_{4}}$.
Cho phương trình: \[{{2}^{{{x}^{3}}+{{x}^{2}}-2x+m}}-{{2}^{{{x}^{2}}+x}}+{{x}^{3}}-3x+m=0\]. Tập các giá trị \[m\]để phương trình có 3 nghiệm phân biệt có dạng \[\left( a;b \right)\]. Tổng \[\left( a+2b \right)\]bằng:
Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?
Cho hàm số $f\left( x \right)$ liên tục trên $\mathbb{R}$ và $f\left( 3 \right)=21$, $\int\limits_{0}^{3}{f\left( x \right)\text{d}x}=9$. Tính tích phân $I=\int\limits_{0}^{1}{x.{f}'\left( 3x \right)\text{d}x}$.
Tính đạo hàm của hàm số $y={{x}^{3}}+2x+1$.
Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy là hình vuông cạnh $a$. Cạnh bên $SA=a\sqrt{6}$ và vuông góc với đáy $\left( ABCD \right)$. Tính theo $a$ diện tích mặt cầu ngoại tiếp khối chóp $S.ABCD$
Phương trình tiệm cận đứng của đồ thị hàm số $y=\frac{{{x}^{2}}+x-2}{x-2}$ là:
Cho [2D1-0.0-1] hàm số $y=f(x)$ liên tục và có bảng biến thiên trên đoạn $[-1;\,\,3]$ như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây đúng ?
Cho bất phương trình: \[{{\left( \frac{1}{2} \right)}^{4{{x}^{2}}-15x+13}}<{{\left( \frac{1}{2} \right)}^{4-3x}}\]. Tập nghiệm của bất phương trình là:
Trong không gian với hệ tọa độ \[\text{Ox}yz\]cho hai mặt phẳng \[\left( P \right):2x+my-z+1=0\] và \[\left( Q \right):x+3y+\left( 2m+3 \right)z-2=0\]. Giá trị của \[m\]để \[\left( P \right)\bot \left( Q \right)\] là:
Gọi $x$, $y$ là các số thực dương thỏa mãn điều kiện \[{{\log }_{9}}x={{\log }_{6}}y={{\log }_{4}}\left( x+y \right)\] và \[\frac{x}{y}=\frac{-a+\sqrt{b}}{2}\], với $a$, $b$ là hai số nguyên dương. Tính \[T={{a}^{2}}+{{b}^{2}}\].
Cho tứ diện $ABCD$ có thể tích bằng $1$. Gọi $N,P$ lần lượt là trung điểm của $BC,CD$; $M$ là điểm thuộc cạnh $AB$ sao cho $BM=2AM$. Mặt phẳng $\left( MNP \right)$ cắt cạnh $AD$ tại $Q$. Thể tích của khối đa diện lồi $MAQNCP$ là
Tập hợp các giá trị của m để hàm số $y=\begin{vmatrix} 3x^{4}-4x^{3}-12x^{2}+m-1 \end{vmatrix}$ có 3 điểm cực trị là:
Tích tất cả các nghiệm của phương trình ${{3}^{{{x}^{2}}+x}}=9$ bằng
Cho hình lăng trụ $ABC.{A}'{B}'{C}'$ có đáy là tam giác đều cạnh \[m\in \left[ -5;2 \right)\]. Hình chiếu vuông góc của điểm ${A}'$ lên mặt phẳng $\left( ABC \right)$ trùng với trọng tâm tam giác $ABC$. Biết khoảng cách giữa hai đường \[A{A}'\] và $BC$bằng $\frac{a\sqrt{3}}{4}$. Tính thể tích $V$ của khối lăng trụ $ABC.{A}'{B}'{C}'$.
Biết rằng phương trình: \[\log _{3}^{2}x-(m+2){{\log }_{3}}x+3m-1=0\] có hai nghiệm phân biệt \[{{x}_{1}};{{x}_{2}}\] thỏa mãn \[{{x}_{1}}{{x}_{2}}=27\]. Khi đó tổng \[\left( {{x}_{1}}+{{x}_{2}} \right)\] bằng:
1 |
![]() vongolalambo1061412
xạo chó
|
14/40
|