Tập xác định của hàm số $y={{\left( x+2 \right)}^{-2}}$ là:
Cho $0
Cho a,b là các số hữu tỉ thoả mãn: \[{{\log }_{2}}\sqrt[6]{360}=\frac{1}{2}+a{{\log }_{2}}3+b{{\log }_{2}}5\]. Khi đó tổng $a+b$ có giá trị là:
Biết rằng $\log 7=a,{{\log }_{5}}100=b.$Hãy biểu diễn ${{\log }_{25}}56$ theo a và b.
Cho a là một số dương, biểu thức \[{{a}^{\frac{2}{3}}}\sqrt{a}\] viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là:
Một người gửi tiết kiệm với lãi suất và lãi hàng năm được nhập vào vốn. Hỏi sau bao nhiêu năm người đó thu được gấp đôi số tiền ban đầu ?
Cho \[a>0,\text{ }b>0\] và $a$ khác $1$ thỏa mãn ${{\log }_{a}}b=\frac{b}{4};\,\,{{\log }_{2}}a=\frac{16}{b}.$ Tính tổng $a+b.$
Với ${{\log }_{2}}5=a,$ giá trị của \[lo{{g}_{4}}1250\] là
Cho \[0
Cho hàm số $f\left( x \right)={{\log }_{3}}\left( 2x+1 \right).$ Giá trị của $f'\left( 0 \right)$ bằng:
Hàm số nào sau đây nghịch biến trên khoảng xác định của nó ?
Cho a là một số dương, biểu thức ${{a}^{\frac{2}{3}}}\sqrt[{}]{a}.$ Viết dưới dạng luỹ thừa với số mũ hữu tỉ.
Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình ${{\log }_{2}}(9-x)\le 3$
Biết đồ thị (C) ở hình bên là đồ thị hàm số $y={{a}^{x}}\left( a>0,a\ne 1 \right).$ Gọi (C’) là đường đối xứng với (C) qua đường thẳng $y=x.$
Hỏi (C’) là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?
Cho $a$ là số thực dương. Viết biểu thức $P=\sqrt[3]{5}.\frac{1}{\sqrt{{{a}^{3}}}}$ dưới dạng lũy thừa cơ số $a$ ta được kết quả.
Tập nghiệm của phương trình ${{9}^{x}}-{{4.3}^{x}}+3=0$.
Giá trị của tham số m để phương trình ${{4}^{x}}-m{{.2}^{x+1}}+2m=0$ có hai nghiệm ${{x}_{1}},{{x}_{2}}$ thoả mãn ${{x}_{1}}+{{x}_{2}}=3$ là:
Cho a, b là các số thực dương. Rút gọn biểu thức $P=\frac{{{\left( \sqrt[4]{{{a}^{3}}{{b}^{2}}} \right)}^{4}}}{\sqrt[3]{\sqrt{{{a}^{12}}{{b}^{6}}}}}$ được kết quả là:
Giả sử a, b là các số thực dương bất kỳ. Mệnh đề nào sau đây sai ?
Số nào trong các số sau lớn hơn 1 ?
1 |
![]() thaodo705
Đỗ Thảo
|
14/20
|