1.He was so disgusted at her behaviour that he severed all contact with her. Such 2.We stepped outside the front door, and it began to rain. No sooner 3.Surely they will be able to patch up their relationship. No doubt 4.A small figure stood high up on the hill, waving at us. High up on the hill 5. Public borrowing hasn't been so high. Seldom 6. If you wish to take advantage of the offer, kindly tick the box on your order form. Should 7. He tries hard but gets nowhere. However 8. Local volunteers tried to avert the catastrophe, but failed. In vain 9. I was never shown how to operate the machinery. At no time 10. Look! The police are coming. Look! Here

Các câu hỏi liên quan

Bài 2: Cảm nhận của em về cái hay, cái đẹp của những câu tục ngữ sau bằng một đoạn văn khoảng 3-5 câu: a. Một mặt người bằng m­ười mặt của. b. Cái răng cái tóc là góc con ng­ười. c. Đói cho sạch rách cho thơm. d. Học ăn, học nói, học gói, học mở. Bài 3: Lập dàn ý một số đề tập làm văn sau: a. Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”. b. Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lý: “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” ; “ Uống nước nhớ nguồn” ( SGK/51). Bài 4: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới: “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của dân ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”. a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào? Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản? b. Hãy chỉ ra câu văn nêu luận điểm của đoạn văn? c. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên? d. Hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về lòng yêu nước. Bài 5: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới: “ Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến”. a. Chỉ ra câu nêu luận điểm (câu chủ đề) trong đoạn văn trên. b. Nêu nội dung chính của đoạn văn. c. Chúng ta phải làm gì để phát huy tinh thần yêu nước của nhân dân ta? d. Chỉ ra các biện pháp tu từ mà tác giả sử dụng và phân tích tác dụng. e. Tìm và phân tích tác dụng của câu rút gọn có trong đoạn văn trên. g. Theo em, trong thời đại hiện nay, làm thế nào để mỗi người đem tinh thần yêu nước của mình góp phần vào xây dựng đất nước? h. Hãy viết một đoạn văn chứng minh “Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”. Bài 6: Tìm câu rút gọn và nêu tác dụng của câu rút gọn trong các đoạn văn sau: a) Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý (1). Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy (2). Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm (3). Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày (4). Nghĩa là phải ra sức giải thích, truyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến (5). (Hồ Chí Minh) b) Chim sâu hỏi chiếc lá:(1) - Lá ơi! (2)Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi! (3) - Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu. (4) (Trần Hoài Dương)