1 Người đứng đầu Đông Kinh nghĩa thục là ai ? A: Trần Quý Cáp. B: Lương Văn Can. C: Phan Châu Trinh. D: Phan Bội Châu. 2 Mục tiêu cứu nước của Phan Châu Trinh A: Cải cách và chống phong kiến. B: Chống phong kiến giành độc lập. C: Chống Pháp giành độc lập. D: Dựa Pháp giành độc lập. 3 Trong chương trình khai thác lần thứ nhất ở Việt Nam, trong công nghiệp thực dân Pháp tập trung vào ngành A: hóa chất, năng lượng. B: khai thác mỏ và kim loại. C: cơ khí. D: chế tạo máy. 4 Tên tướng Pháp đưa quân ra đánh Bắc Kì lần thứ hai là A: Ri-vi-e. B: Cuốc-bê. C: Gác-ni-e. D: Hác-măng. 5 Đối với con đường cứu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, thái độ của Nguyễn Ái Quốc là A: Rất tán thành và vô cùng khâm phục. B: Hăng hái tiếp nối con đường mà các bậc tiền bối đã chọn. C: Rất khâm phục nhưng không tán thành. D: Có thái độ thờ ơ vì khẳng định đó là con đường thất bại. 6 Cuộc khởi nghĩa nào sau đây được xem là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? A: Khởi nghĩa Yên Thế. B: Khởi nghĩa Bãi Sậy. C: Khởi nghĩa Hương Khê. D: Khởi nghĩa Ba Đình. 7 Lãnh đạo phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX là giai tầng nào? A: Công nhân. B: Địa chủ phong kiến. C: Sĩ phu yêu nước. D: Tư sản. 8 Hoạt động chủ yếu của Hội Duy tân thông qua A: cuộc vận động Duy tân về mọi lĩnh vực trong kinh tế. B: phong trào Duy tân. C: phong trào chống thuế. D: phong trào Đông Du. 9 Nguyên nhân dẫn đến việc các quan lại, sĩ phu triều Nguyễn đưa ra những đề nghị cải cách là A: Họ muốn bắt tay với thực dân Pháp để đẩy mạnh sự phát triển của nền kinh tế nước nhà. B: Xuất phát từ lợi ích của bản thân họ muốn cải tổ lại nền kinh tế. C: Do tình trạng đất nước ngày một nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh. D: Cải cách kinh tế để thu hút vốn đầu tư của các nước. 10 Thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây vì A: lực lượng của ta bố phòng mỏng. B: ta không chuẩn bị vì nghĩ địch không đánh. C: thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế. D: lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắn, bị giết. 11 Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp được tiến hành trong hoàn cảnh lịch sử nào? A: Thực dân Pháp chịu tổn thất nặng nề của Chiến tranh thế giới thứ nhất. B: Các nước tư bản Âu-Mỹ bắt đầu đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. C: Thực dân Pháp đã cơ bản bình định xong Việt Nam về quân sự. D: Thực dân Pháp cần chuẩn bị đầy đủ cho Chiến tranh thế giới thứ nhất. 12 Tháng 8 – 1908, phong trào Đông du tan rã vì A: đã hết thời gian đào tạo, phải về nước. B: nhà cầm quyền Pháp cấu kết với Nhật Bản, trục xuất những người yêu nước Việt Nam (kể cả Phan Bội Châu) C: Phan Bội Châu không thấy tác dụng nên đưa học sinh về nước. D: phụ huynh đòi đưa con em về nước trước thời hạn. Là định hướng cơ bản.

Các câu hỏi liên quan

13 Lãnh đạo cao nhất của khởi nghĩa Hương Khê là A: Nguyễn Thiện Thuật. B: Phan Đình Phùng. C: Cao Thắng. D: Tôn Thất Thuyết. 14 Khởi nghĩa Yên Thế mang tính chất của cuộc A: đấu tranh dân chủ. B: đấu tranh giải phóng dân tộ C: Đấu tranh tự phát của nông dân. D: cách mạng tư sản kiểu cũ. 15 Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng Pháp A: Nhân dân phản đối triều đình Nguyễn, nêu cao quyết tâm chống Pháp, khởi nghĩa khắp nơi. B: Nhân dân không có thái độ đấu tranh. C: Lo sợ không dám đấu tranh. D: Làm theo mệnh lệnh của triều đình nhà Nguyễn. 16 Ngày 5-6-1862 triều đình Huế đã kí với Pháp bản hiệp ước nào dưới đây? A: Hac-mang. B: Giáp Tuất. C: Pa-tơ-nốt. D: Nhâm Tuất. 17 Nước tư bản nào đã liên quân với Pháp để tấn công ĐàNẵng vào 1858 ? A: Hà Lan. B: Tây Ban Nha. C: Bồ Đào Nha D: Anh. 18 Hậu quả của Hiệp ước Giáp Tuất (1874) là A: làm mất chủ quyền của 6 tỉnh Nam Kì. B: làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam. C: làm mất chủ quyền về ngoại giao của Việt Nam. D: làm mất chủ quyền của dân tộc ta. 19 Nông dân Yên Thế đứng lên khởi nghĩa nhằm mục đích gì? A: Cứu nước, cứu nhà B: Giành lại độc lập. C: Bảo vệ cuộc sống D: Giúp vua cứu nước 20 Thực dân Pháp thi hành các chính sách khai thác mọi lĩnh vực nhằm mục đích A: Vơ vét sức người, sức của của nhân dân Việt Nam để phục vụ cho nền kinh tế chính quốc. B: Góp phần cải thiện cuộc sống cho nhân dân Việt Nam. C: Thúc đẩy các ngành kinh tế của Việt Nam phát triển. D: Khơi dậy sức tiềm năng của nền kinh tế nước ta. 21 Từ chỗ là giai cấp ít nhiều giữ vai trò lãnh đạo cuộc đấu tranh dân tộc ở cuối thế kỉ XIX, giờ đây giai cấp địa chủ phong kiến đã thay đổi như thế nào? A: Trở thành tầng lớp quý tộc mới ở nông thôn Việt Nam. B: Đa số trở thành tay sai của thực dân Pháp, một bộ phận câu kết với đế quốc áp bức, bóc lột nhân dân. C: Trở thành tay sai cho thực dân Pháp. D: Trở thành tầng lớp thượng lưu ở nông thôn Việt Nam. 22 Chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng là A: Hoàng Diệu. B: Nguyễn Trung Trực. C: Nguyễn Tri Phương. D: Trương Định. 23 Điểm nào dưới đây là điểm giống nhau giữa tình hình Việt Nam và Xiêm vào giữa thế kỷ XIX? A: Bị các nước tư bản phương Tây xâm lược . B: Đều thi hành chính sách “bế quan tỏa cảng”. C: Đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa tư bản phương Tây. D: Đều khủng hoảng và mong muốn cải cách. 24 Phong trào Cần vương diễn ra sôi nổi nhất ở A: Trung Kì và Bắc Kì. B: Trung Kì. C: Nam Kì. D: Trung Kì và Nam Kì. 25 Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1911 – 1918 đóng vai trò như thế nào trong việc xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam? A: Đây là giai đoạn quyết định. B: Chỉ là một nhân tố trong nhiều nhân tố. C: Là điều kiện quan trọng. D: Là định hướng cơ bản.

Câu 1 (5 điểm): Câu 1: Xác định và gọi tên trạng ngữ trongnhững đoạn trích sau: a. Những buổi sáng, chú chích choè lông đen xen lông trắng nhún nhảy trên đọt chuối non vút lên hình bao gươm, cất tiếng hót líu lo. Thỉnh thoảng, từ chân trời phía xa, một vài đàn chim bay xiên góc hành hình chữ V qua bầu trời ngoài cửa sổ về phương Nam. Bố bảo đấy là đàn chim di cư theo mùa như vịt trời, ngỗng trời, le le, giang, sếu,... mà người ta gọi là loài chim giang hồ. (Nguyễn Quỳnh) b. Cơn gió mùa thu hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phản phất hương vị mùi hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúc càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời. ( Thạch Lam) c. Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của Tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói ở trên, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó. ( Đặng Thai Mai) d. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và lũ cướp nước. (Hồ Chí Minh) e. Buổi sáng, trên cây gạo ở đầu làng, những con chim hoạ mi, bằng chất giọng thiên phú đã cất lên những tiếng hót thật du dương. Câu 2 (2 điểm): Câu 2: Tìm trạng ngữ, cho biết bộ phận trạng ngữ nào ở câu có thể tách thành câu riêng? Việc tách trạng ngữ của câu thành câu riêng có tác dụng gì? a. Vì ốm mệt, Nam không ăn vì cả, đã hai ngày rồi. b. Học sinh ngày nay phải học tập thật tốt để có vốn hiểu biết phong phú, và để tạo dựng cho mình một sự nghiệp. Câu 3 (3 điểm): Câu 3: Trong thời gian nghỉ phòng chống dịch Covid - 19, một số bạn có phần lơ là, chưa tự giác học tập. Em hãy viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 10 câu) để thuyết phục bạn: Nếu khi trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích, trong đoạn văn có sử dụng thành phần trạng ngữ ( gạch chân thành phần trạng ngữ đó). em cần gấp ạ

Câu 11: Cọ xát 2 quả cầu nhựa vào cùng một mảnh vải khô rồi đặt gần nhau. Giữa chúng có lực tác dụng nào? A. Đẩy nhau B. Hút nhau C. Vừa đẩy vừa hút D. Không có lực tác dụng Câu 12: Dụng cụ đo hiệu điện thế là: A. Lực kế B. Vôn kế C. Ampe kế D. Nhiệt kế Câu 13: Ở điều kiện bình thường, chất nào sau đây là chất dẫn điện? A. Không khí B. Sứ C. Than chì D. Nhựa Câu 14: Sơ đồ mạch điện là gì? A. Là ảnh chụp mạch điện thật. B. Là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện. C. Là hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó. D. Là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ. Câu 15: Chiều dòng điện trong mạch điện kín được quy ước như thế nào? A. Cùng chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín. B. Ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín. C. Chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích âm trong mạch. D. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. Câu 16: Thiết bị nào sau đây không phải là nguồn điện? A. Pin B. Bàn ủi C. Máy phát điện D. Acquy Câu 17: Thiết bị nào hoạt động chủ yếu không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện? A. Bàn là điện B. Máy sấy tóc C. Nồi cơm điện D. Đèn LED Câu 18: Một bóng đèn có ghi 220V, đèn này chỉ sáng bình thường khi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế là: A. 3V B. 6V C. 12V D. 220V Câu 19: Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng 0? A. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng. B. Giữa hai cực của pin còn mới được đặt trên bàn. C. Giữa hai đầu bóng đèn pin khi chưa mắc vào mạch điện. D. Giữa hai cực của acquy trong mạch điện. Câu 20: Ampe kế là dụng cụ dùng để làm gì? A. Để đo cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch. B. Để đo nguồn điện mắc trong mạch điện là mạnh hay yếu. C. Để đo độ sáng của bóng đèn mắc trong mạch. D. Để đo lượng electron chạy qua đoạn mạch. Câu 21: Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây: a. 250mA = ………… A; b. 45mV = …………. V; c.16kV = …………. V d. 100 A = …………. mA; e. 6,4 V = …………. mV; f. 56 V = …………. kV