1)
Nguyên tử \(X\) có tổng số hạt là 18.
\( \to p + e + n = 18\)
Trong một nguyên tử luôn có \(p=e \to 2p+n=18\)
Mặt khác:
\(p \leqslant n \leqslant 1,5p\)
\( \to 3p \leqslant 2p + n \leqslant 3,5p \to 3p \leqslant 18 \leqslant 3,5p\)
\( \to \frac{{18}}{{3,5}} \leqslant p \leqslant \frac{{18}}{3} \to 5,14 \leqslant p \leqslant 6\)
Giải được: \(p=e=6 \to n=6\)
Vì \(X\) có 6 proton nên \(X\) là \(C\) (cacbon)
2)
Nguyên tử \(D\) có tổng số hạt là 36.
\( \to p + e + n = 36\)
Trong một nguyên tử luôn có \(p=e \to 2p+n=36\)
Mặt khác:
\(p \leqslant n \leqslant 1,5p\)
\( \to 3p \leqslant 2p + n \leqslant 3,5p \to 3p \leqslant 36 \leqslant 3,5p\)
\( \to \frac{{36}}{{3,5}} \leqslant p \leqslant \frac{{36}}{3} \to 10,28 \leqslant p \leqslant 12\)
Nếu \(p=e=11 \to n=14 \to D: Na\) (natri)
Nếu \(p=e=12 \to n=12 \to D: Mg\) (magie)