c1;nước đại việt thời lê sơ là quốc gia cường thịnh nhất đông nam á thời bấy giờ.
c2;vua lê thánh tông đã quan tâm tới văn học và muốn phát huy văn học chữ nôm
c3; Vì sợ các giáo sĩ bên cạnh truyền đạo sẽ do thám nước ta.
c4;d
c5;d
c6;
ần, các vua Trần đã đã xác lập rõ ràng hơn khoa thi, nội dung thi và cách thức thi, đặc biệt là dưới triều vua Trần Nhân Tông. Những thống kê trong cuốn “ Các nhà Khoa bảng Việt Nam” cho thấy: trong gần 4 thế kỷ tồn tại của hai triều Lý và Trần, tổ chức được 15 khoa thi, lấy đỗ được 60 người. Dưới triều Hồ tuy tồn tại không lâu, nhưng cũng tổ chức được 3 khoa thi với 15 người đỗ.
Dưới triều Lê, việc mở các khoa thi để thi tuyển đội ngũ quan lại được chú trọng vượt bậc. Chỉ trong 32 năm của các đời vua Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông và Lê Nhân Tông (1426-1459), đã có 9 khoa thi với 107 người được nêu tên Bảng vàng và được trọng dụng. Sang đời vua Lê Thánh Tông, sự học và thi cử tuyển chọn người tài được chú trọng phát triển mạnh mẽ và đi vào nề nếp hơn trước rất nhiều.
c7;Lời căn dặn của vua Lê Thánh Tông phản ánh: Đề cao ý thức bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc của mỗi người dân
c8
c9;