Hòa tan hoàn toàn m gam Na kim loại vào 100 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A. Trung hòa dung dịch A cần 100 mL dung dịch H2SO4 1M. Tính m. A. 2,3 gam B. 4,6 gam C. 6,9 gam D. 9,2 gam
C.
Na + HCl → NaCl + 1/2H2 (1)
0,1 ← 0,1
Na + H2O → NaOH + 1/2H2 (2)
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O (3)
0,2 ← 0,1
m (Na) =`(0,1 + 0,2)× 23 = 6,9 (g)
Lần lượt cho từng kim loại Mg, Al, Fe và Cu (có số mol bằng nhau), tác dụng với lượng dư dung dịch HCl. Khi phản ứng hoàn toàn thì thể tích H2 (trong cùng điều kiện) thoát ra nhiều nhất là từ kim loại : A. Mg B. Al C. Fe D. Cu
Tính chất vật lí nào dưới ñây của kim loại KHÔNG phải do các electron tự do trong kim loại gây ra ?
A. Ánh kim B. Tính dẻo C. Tính cứng D. Tính dẫn điện và dẫn nhiệt
Những nhóm nguyên tố nào dưới ñây ngoài nguyên tố kim loại còn có nguyên tố phi kim ?
A. Phân nhóm chính (PNC) nhóm IA (trừ hidro) và PNC nhóm II (IIA)
B. PNC nhóm III (IIIA) ñến PNC nhóm VIII (VIIIA)
C. Phân nhóm phụ (PNP) nhóm I (IB) đến PNP nhóm VIII (VIIIB)
D. Họ lantan và họ actini
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Al(OH)3 vào dung dịch HCl loãng, dư.
(b) Cho NaNO3 dạng rắn vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(c) Sục khí NO2 vào dung dịch NaOH loãng, dư.
(d) Cho dung dịch HCl loãng dư vào dung dịch Fe(NO3)2.
(e) Cho dung dịch HNO3 loãng vào dung dịch Na3PO4.
(g) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 6. B. 4. C. 3. D. 5
Cho các nhận định sau:
(a) Glucozơ và fructozơ đều thể hiện tính khử khi tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
(b) Trong phân tử glucozơ và fructozơ đều chứa nhóm hiđroxyl (-OH).
(c) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ chủ yếu tồn tại dưới dạng mạch vòng.
(d) Glucozơ và fructozơ đều có công thức đơn giản nhất là CH2O.
(e) Ở dạng mạch hở, trong phân tử glucozơ và fructozơ đều chứa 5 nhóm hiđroxyl (-OH). Số nhận định đúng là
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3
(a) Thổi luồng khí CO đến dư qua ống sứ chứa Fe2O3 nung nóng.
(b) Điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ.
(c) Cho dung dịch NaI vào dung dịch FeCl3.
(d) Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Na3PO4.
(e) Đốt cháy FeS2 trong oxi dư.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5
Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este X chỉ chứa một loại nhóm chức, thu được 46,2 gam CO2 và 8,1 gam H2O. Nếu cho 0,15 mol X tác dụng tối đa với dung dịch chứa 16,8 gam KOH, thu được m gam muối. Giá trị m là
A. 37,2. B. 30,30. C. 32,4. D. 27,6
Cho 1,61 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào 200 ml dung dịch chứa Fe(NO3)3 0,8M và Cu(NO3)2 0,4M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X. Các muối có trong dung dịch X là:
A. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2.
B. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2.
C. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2.
D. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng lá Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
(b) Nhúng lá Zn nguyên chất vào dung dịch chứa H2SO4 và CuSO4.
(c) Nhúng lá Fe nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng.
(d) Đốt cháy là Fe trong khí Cl2.
(e) Nhúng lá Cu nguyên chất vào dung dịch Fe2(SO4)3. Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5
Cho các hợp chất hữu cơ mạch hở sau: (a) Etylen glicol. (b) Alanin. (c) Metyl fomat. (d) Axit axetic. (e) Metylamin. (g) Glyxin. Số hợp chất mà có số nguyên tử cacbon bằng với số nhóm chức là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến