Lần lượt cho từng kim loại Mg, Ag, Fe và Cu (có số mol bằng nhau), tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng. Khi phản ứng hoàn toàn thì thể tích SO2 thoát ra ít nhất (trong cùng điều kiện) là từ kim loại : A. Mg B. Fe C. Cu D. Ag
chọn D.
Mg → Mg2+ + 2e– ; Fe → Fe3+ + 3e– ; Cu → Cu2+ + 2e– và Ag → Ag+ + e– .
Số mol electron chất khử nhường nhiều nhất sẽ ứng với số mol electron chất oxi hóa nhận nhiều nhất (thể tích khí SO2 sinh ra lớn nhất).
Dãy so sánh tính chất vật lí của kim loại nào dưới đây là KHÔNG đúng ?
A. Khả năng dẫn điện và nhiệt của Ag > Cu > Au > Al > Fe
B. Tỉ khối của Li < Fe < Os.
C. Nhiệt độ nóng chảy của Hg < Al < W
D. Tính cứng của Cs > Fe > Cr
Khối lượng dung dịch HNO3 65% cần sử dụng để điều chế 1 tấn TNT, với hiệu suất 80% là : A. 0,53 tấn B. 0,83 tấn C. 1,04 tấn D. 1,60 tấn
Dãy nào dưới đây chỉ gồm các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp?
A. stiren, clobenzen B. etyl clorua, butađien-1,3 B. 1,1,2,2-tetrafloeten, propilen D. 1,2-điclopropan, vinylaxetilen
Cho trật tự dãy điện hóa Mg2+/Mg Al3+/Al Cu2+/Cu Ag+/Ag : Khi cho hỗn hợp kim loại Mg, Al vào dung dịch hỗn hợp chứa các muối AgNO3 và Cu(NO3)2, thì phản ứng oxi hóa – khử xảy ra đầu tiên sẽ là : A. Mg + 2Ag+ → Mg2+ + 2Ag B. Mg + Cu2+ → Mg 2+ + Cu C. 2Al + 3Cu 2+ → 2Al3+ + 3Cu D. Al + 3Ag + → Al3+ + 3Ag
Thêm 2,16 gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng, vừa đủ thì thu được dung dịch A và không thấy khí thoát ra. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch A đến khi kết tủa vừa tan hết thì số mol NaOH đã dùng là : A. 0,16 mol B. 0,19 mol C. 0,32 mol D. 0,35 mol
Hòa tan 16,4 gam hỗn hợp Fe và FeO trong lượng dư dung dịch HNO3 chỉ tạo sản phẩm khử là 0,15 mol NO. Số mol mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt bằng : Fe FeO A. 0,100 mol 0,150 mol B. 0,150 mol 0,110 mol C. 0,225 mol 0,053 mol D. 0,020 mol 0,030 mol
để phân biệt các dung dịch BaCl2 và CaCl2, tốt nhất nên dùng thuốc thử : A. Na2CO3. B. Na2SO4. C. (NH4)2C2O4. D. K2CrO3
Xét các chất rượu (ancol) etylic, rượu (ancol) i-propylic, rượu (ancol) n-propylic, anđehit axetic, anđehit propionic, axeton. Số chất tạo kết tủa vàng iođofom khi tác dụng với I2/NaOH là : A. 2 chất. B. 3 chất. C. 4 chất. D. 5 chất.
Cho biết các giá trị thế điện cực chuẩn :
Dãy nào dưới đây gồm các kim loại khi phản ứng với dung dịch Fe(NO3)3, thì chỉ có thể khử Fe3+ thành Fe2+ ?
A. Mg và Fe. B. Fe và Cu. C. Cu và Ag. D. Ag và Mg.
Xét phản ứng hòa tan vàng bằng xianua (phản ứng chưa được cân bằng) : Au + O2 + H2O + NaCN → Na[Au(CN)2] + NaOH Khi lượng vàng bị hòa tan là 1,97 gam thì lượng NaCN đã dùng là : A. 0,01 mol. B. 0,02 mol. C. 0,03 mol. D. 0,04 mol.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến