Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm CH4, C2H4, C4H10 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: A. 0,09 và 0,01. B. 0,08 và 0,02. C. 0,02 và 0,08. D. 0,01 và 0,09.
n ankan = nH2O - nCO2 =009
Vậy n anken =0,01
Chọn A
Dãy kim loại nào sau đây khi cho mỗi kim loại vào dung dịch FeCl3 dư đến phản ứng xảy ra hoàn toàn không thu được chất rắn? A. Cu; Fe; Zn; Al. B. Na; Ca; Al; Mg. C. Ag; Al; K; Ca. D. Ba; K; Na; Ag.
Chọn câu trả lời đúng? A. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. B. Chất béo không tan trong nước nhẹ hơn nước nhưng tan trong dung môi hữu cơ. C. Chất béo là trieste của glixerol với axit. D. Chất béo là chất rắn không tan trong nước
Đốt cháy ancol X, thu được số mol H2O lớn hơn số mol CO2. X phải là ancol A. no, mạch hở. B. no, đơn chức, mạch hở. C. không no, mạch hở. D. no, đa chức.
Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được V lít khí H2 (ở điều kiện tiêu chuẩn). Giá trị của V là A. 3,36. B. 2,24. C. 6,72. D. 4,48.
Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hợp chất hữu cơ không làm mất màu dung dịch brom và 3,4 gam một muối. Chất X là A. HCOOCH2CH=CH2. B. HCOOC(CH3)=CH-CH3. C. CH3COOC(CH3)=CH2. D. HCOOCH=CHC2H5.
Mưa axit chủ yếu là do những chất thải sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp nhưng không được xủ lí triệt để. Đó là những chất nào sau đây? A. CO2, SO2. B. NH3, HCl. C. H2S, Cl2. D. SO2, NO2.
Để trung hòa 40 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x là A. 0,4. B. 0,3. C. 0,1. D. 0,2.
Ứng dụng nào sau đây là của xenlulozơ? A. Làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người ốm. B. Làm bánh kẹo, nước giải khát, đồ hộp. C. Sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc, thuốc diệt cỏ 2,4-D. D. Sản xuất tơ nhân tạo.
Có 4 dung dịch có nồng độ bằng nhau: HCl (pH = a); H2SO4 (pH = b); NH4Cl (pH = c); NaOH (pH = d). Kết quả nào sau đây đúng? A. d < c < a < b. B. a < b < c < d. C. c < a < d < b. D. b < a < c < d.
Cho phản ứng: AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓. Phản ứng trên chứng tỏ rằng A. tính khử của Fe3+ yếu hơn so với Ag+
B. tính oxi hóa của Fe2+ mạnh hơn so với Ag+ C. tính khử của Fe2+ mạnh hơn so với Ag.
D. tính oxi hóa của Fe2+ mạnh hơn so với Fe3+
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến